Đề thi thử ĐH môn Vật lý khối A đề số 10
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 246.55 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hãy tham khảo đề thi thử ĐH môn Vật lý khối A đề số 10 kèm đáp án môn Vật lý để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi tuyển sinh Đại học sắp tới đạt điểm tốt hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử ĐH môn Vật lý khối A đề số 10 VẬT LÝ 12 THI THỬ ĐẠI HỌC (ĐỀ SỐ 10) Câu 1. Một chất điểm đồng thời tham gia hai dao động cùng phương với cácphương trình: X1 = 2.sin 400 .t cm; X2 = 2.sin( 400 .t ) cm. Phương trình dao động tổng hợp là: 2 A. x = 2.sin(400 .t ) cm. B. x = 2.sin(400 .t ) cm. 4 2 C. x = 2 2 .sin(400 .t ) cm. D. x = 2 2 .sin(400 .t ) cm 4 2Câu 2. Lò xo có hệ số đàn hồi k 1, khi treo khối lượng m, dao động với chu kỳ T1 = 1,5s, lò xo khác có hệ sốđàn hồi k2, khi treo khối lượng m, dao động với chu kỳ T2 = 2s. Ghép nối tiếp hai lò xo trên với nhau vàtreo khối lượng m. Chu kỳ dao động của hệ là: A. T = 2s. B. T = 2,5s. C. T= 3,5s. D. T = 0,5s.Câu 3. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục 0x với biên độ 5cm, tần số f = 2HZ. Chọn gốc tọa độ ở vịtrí cân bằng, gốc thời gian t0 = 0 là lúc chất điểm có tọa độ x = A. Phương trình dao động của chất điểm là: A. x = 5sin(2 .t ) . cm. B. x = 5sin(4 .t ) . cm C. x = 5sin2 t. cm D. x = 2 25sin4 .t . cmCâu 4. Một dao động điều hoà được mô tả bởi phương trình x = A.sin( .t ) thì biểu thức vận tốc là: A A A. v = A. . cos( .t ) B. v = A. . sin( .t ) C. v = .sin( .t ) D. v = cos( .t ) Câu 5. Khi đưa một con lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng (coi chiều dài con lắc không đổi) thì tầnsố dao động điều hòa của con lắc sẽ A. tăng vì chu kỳ dao động điều hòa của nó giảm B. tăng vì tần số dao động điều hòa của nó tỷ lệ nghịch với gia tốc trọng trường C. giảm vì gia tốc trọng trường giảm theo độ cao D. không đổi vì chu kỳ dao động của nó không phụ thuộc vào gia tốc trọng trườngCâu 6. Một con lắc lò xo dao động với phương trình x = A sin t và có cơ năng E. Thế năng của vật tạithời điểm t là E E A. Et = Esin2 t. B. Et = sin t. C. Et = cos t. D. Et = Ecos2 t. 2 4Câu 7. Hai con lắc đơn có chiều dài l1 và l2 có chu kỳ dao động điều hòa tương ứng là T1= 0,3s, T2= 0,4s.Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc đơn có chiều dài l = l1 + l2 là : A. 0,7s B. 0,5s C. 0,35s D. 0.25sCâu 8. Một lắc lò xo có độ cứng k, khối lượng không đáng kể, và một hòn bi có khối lượng m gắn vào mộtđầu lò xo, đầu kia của lò xo được treo vào một điểm cố định. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa điềuhòa theo phương thẳng đứng thì chu kỳ dao động của con lắc là m 1 k 1 m k A. T = 2 B. T = C. T = D. T = 2 k 2 m 2 k m Câu 9. Một sóng cơ học lan truyền trong môi trường với phương trình sóng u = 5.sin ( t x ) cm. 2 3Trong đó t tính bằng giây, x tính bằng mét. Hỏi vận tốc truyền sóng trong môi trường đó có giá trị nào sauđây? A. v = 250 cm/s. B. v = 200 cm/s. C. v = 150 cm/s. D. v = 100 cm/sCâu 10. Khi sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì A. chu kỳ của sóng tăng B. tần số của sóng không thay đổi C. bước sóng của sóng tăng D. bước sóng của sóng không thay đổiCâu 11. Sóng điện từ và sóng cơ học không có chung tính chất nào sau đây?A.Phản xạ B. Mang năng lượng C. Truyền được trong chân không D. Khúc xạCâu 12. Một sợi dây đàn hồi có chiều dài AB = 80 cm, đầu B cố định, đầu A gắn với cần rung dao độngđiều hòa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử ĐH môn Vật lý khối A đề số 10 VẬT LÝ 12 THI THỬ ĐẠI HỌC (ĐỀ SỐ 10) Câu 1. Một chất điểm đồng thời tham gia hai dao động cùng phương với cácphương trình: X1 = 2.sin 400 .t cm; X2 = 2.sin( 400 .t ) cm. Phương trình dao động tổng hợp là: 2 A. x = 2.sin(400 .t ) cm. B. x = 2.sin(400 .t ) cm. 4 2 C. x = 2 2 .sin(400 .t ) cm. D. x = 2 2 .sin(400 .t ) cm 4 2Câu 2. Lò xo có hệ số đàn hồi k 1, khi treo khối lượng m, dao động với chu kỳ T1 = 1,5s, lò xo khác có hệ sốđàn hồi k2, khi treo khối lượng m, dao động với chu kỳ T2 = 2s. Ghép nối tiếp hai lò xo trên với nhau vàtreo khối lượng m. Chu kỳ dao động của hệ là: A. T = 2s. B. T = 2,5s. C. T= 3,5s. D. T = 0,5s.Câu 3. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục 0x với biên độ 5cm, tần số f = 2HZ. Chọn gốc tọa độ ở vịtrí cân bằng, gốc thời gian t0 = 0 là lúc chất điểm có tọa độ x = A. Phương trình dao động của chất điểm là: A. x = 5sin(2 .t ) . cm. B. x = 5sin(4 .t ) . cm C. x = 5sin2 t. cm D. x = 2 25sin4 .t . cmCâu 4. Một dao động điều hoà được mô tả bởi phương trình x = A.sin( .t ) thì biểu thức vận tốc là: A A A. v = A. . cos( .t ) B. v = A. . sin( .t ) C. v = .sin( .t ) D. v = cos( .t ) Câu 5. Khi đưa một con lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng (coi chiều dài con lắc không đổi) thì tầnsố dao động điều hòa của con lắc sẽ A. tăng vì chu kỳ dao động điều hòa của nó giảm B. tăng vì tần số dao động điều hòa của nó tỷ lệ nghịch với gia tốc trọng trường C. giảm vì gia tốc trọng trường giảm theo độ cao D. không đổi vì chu kỳ dao động của nó không phụ thuộc vào gia tốc trọng trườngCâu 6. Một con lắc lò xo dao động với phương trình x = A sin t và có cơ năng E. Thế năng của vật tạithời điểm t là E E A. Et = Esin2 t. B. Et = sin t. C. Et = cos t. D. Et = Ecos2 t. 2 4Câu 7. Hai con lắc đơn có chiều dài l1 và l2 có chu kỳ dao động điều hòa tương ứng là T1= 0,3s, T2= 0,4s.Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc đơn có chiều dài l = l1 + l2 là : A. 0,7s B. 0,5s C. 0,35s D. 0.25sCâu 8. Một lắc lò xo có độ cứng k, khối lượng không đáng kể, và một hòn bi có khối lượng m gắn vào mộtđầu lò xo, đầu kia của lò xo được treo vào một điểm cố định. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa điềuhòa theo phương thẳng đứng thì chu kỳ dao động của con lắc là m 1 k 1 m k A. T = 2 B. T = C. T = D. T = 2 k 2 m 2 k m Câu 9. Một sóng cơ học lan truyền trong môi trường với phương trình sóng u = 5.sin ( t x ) cm. 2 3Trong đó t tính bằng giây, x tính bằng mét. Hỏi vận tốc truyền sóng trong môi trường đó có giá trị nào sauđây? A. v = 250 cm/s. B. v = 200 cm/s. C. v = 150 cm/s. D. v = 100 cm/sCâu 10. Khi sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì A. chu kỳ của sóng tăng B. tần số của sóng không thay đổi C. bước sóng của sóng tăng D. bước sóng của sóng không thay đổiCâu 11. Sóng điện từ và sóng cơ học không có chung tính chất nào sau đây?A.Phản xạ B. Mang năng lượng C. Truyền được trong chân không D. Khúc xạCâu 12. Một sợi dây đàn hồi có chiều dài AB = 80 cm, đầu B cố định, đầu A gắn với cần rung dao độngđiều hòa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cường độ dòng điện Sóng ánh sáng Đề thi thử Đại học môn Vật lí 2014 Đề ôn thi Đại học khối A 2014 Đề thi Đại học khối A môn Vật lí Đề thi thử Đại học 2014Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Vật lý THPT năm 2023-2024 có đáp án - Sở GD&ĐT Vĩnh Long
6 trang 222 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 9
9 trang 146 0 0 -
Đề thi khảo sát chất lượng hóa học 12 dự thi đại học 2014 - Trường THPT chuyên ĐH KHTN - Mã đề 179
10 trang 113 0 0 -
Công tơ thông minh trong hạ tầng đo đếm tiên tiến AMI tại Việt Nam
14 trang 52 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi cấp trường môn Vật lý lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Nam Đàn 1, Nghệ An
2 trang 41 1 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý mã đề 174_01
16 trang 35 0 0 -
3 Đề thi thử ĐH môn Toán - Sở GD&ĐT Bắc Ninh năm 2014 khối A, B, D
17 trang 30 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Đỗ Đăng Tuyển
8 trang 29 0 0 -
51 trang 29 0 0
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 9
5 trang 28 0 0