Danh mục

Đề thi thử ĐH môn Vật Lý - THPT Chuyên ĐHSP Hà Nội (lần 3) năm 2013 đề 803

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 197.73 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức, kĩ năng cơ bản, và biết cách vận dụng giải các bài tập một cách nhanh nhất và chính xác. Hãy tham khảo đề thi thử ĐH môn Vật Lý - THPT Chuyên ĐHSP Hà Nội (lần 3) năm 2013 đề 803.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử ĐH môn Vật Lý - THPT Chuyên ĐHSP Hà Nội (lần 3) năm 2013 đề 803TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN IIIKHỐI THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2013 MÔN VẬT LÝ ( Thời gian làm bài 90ph)MÃ ĐỀ: 803 a. PHẦN CHUNG CHO CÁC THÍ SINH ( 40 câu)Câu 1: Phát biểu nào sau đây về đặc điểm của tia Rơnghen là không đúng? A. có khả năng đâm xuyên mạnh. B. tác dụng mạnh lên kính ảnh. C. có thể đi qua lớp chì dày vài xentimet (cm). D. có khả năng làm ion hóa không khí và làm phát quang một số chất.Câu 2: Con lắc lò xo gồm một hòn bi có khối lượng 400 g và một lò xo có độ cứng 80 N/m. Hòn bi dao động điều hòa trên quỹ đạo là mộtđoạn thẳng dài 10 cm. tốc độ của hòn bi khi qua vị trí can bằng là A.1,41 m/s. B. 2,00 m/s. C. 0,25 m/s. D. 0,71 m/s.Câu 3: Để duy trì dao động cho một cơ hệ mà không làm thay đổi chu kì riêng của nó, ta phải A. tác dụng vào vật dao động một ngoại lực không thay đổi theo thời gian. B. tác dụng vào vật dao động một ngoại lực biến thiên tuần hoàn theo thời gian. C. làm nhẵn, bôi trơn để giảm ma sát. D. tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chuyển động trong một phần của từng chu kì.Câu 4: Mạch điện R1 , L1, C1 có tần số cộng hưởng f1. Mạch điện R2 , L2 , C2 có tần số cộng hưởng f2. Biết f2 = f1. Mắc nối tiếp hai mạchđó với nhau thì tần số cộng hưởng sẽ là f. Tần số f liên hệ với tần số f1 theo hệ thức: A. f = 3f1. B. f = 2f1. C. f = 1,5 f1. D. f = f1.Câu 5: Cho hằng số Plăng h = 6,625.10-34(Js); vận tốc ánh sáng trong chân không c= 3.108( m/s). Năng lượng của photon ứng với ánhsáng tím có bước sóng   0,41m là A. 4,85.10 – 19 J. B. 5 eV. C. 4,85.10 – 25 J. D. 2,1 eV. 1 10 3Câu 6: Đoạn mạch R , L , C mắc nối tiếp có R = 40  ; L = H; C= F. Đặt vào hai đầu mạch điện áp 5 6 u = 120 2 cos 100  t (V). Cường độ dòng điện tức thời trong mạch là A. i = 1,5cos(100  t+  /4) (A). B. i = 1,5 2 cos(100  t -  /4) (A). C. i = 3 cos(100  t+  /4) (A). D. i = 3 cos(100  t -  /4) (A).Câu 7: Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là A. bước sóng của ánh sáng kích thích. B. bước sóng giới hạn của ánh sáng kích thích có thể gây ra hiện tượng quang điện. C. công thoát electron ở bề mặt kim loại đó. D. bước sóng liên kết với quang electron.Câu 8: Phát biểu nào sau đây về tia tử ngoại là không đúng? A. có thể dùng để chữa bệnh ung thư nông. B. tác dụng lên kính ảnh. C. có tác dụng sinh học: diệt khuẩn, hủy diệt tế bào. D. có khả năng làm ion hóa không khí và làm phát quang một số chất.Câu 9: Trong hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi, khoảng cách giữa điểm nút sóng và điểm bụng sóng liền kề là A. một bước sóng. B. một phần tư bước sóng. C. một nửa bước sóng. D. hai bước sóng.Câu 10: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số: x1 = 3 cos (5  t +  /2) (cm) và x2 = 3 cos ( 5  t + 5  /6) (cm) .Phương trình của dao động tổng hợp của hai dao động nói trên là: A. x = 3 cos ( 5  t +  /3) (cm). B. x = 3 cos ( 5  t + 2  /3) (cm). C. x= 2 3 cos ( 5  t + 2  /3) (cm). D. x = 4 cos ( 5  t +  /3) (cm).Câu 11: Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng. Phương trình sóng của một điểm M trên phương truyền sóng đó là: uM =3sin  t (cm). Phương trình sóng của một điểm N trên phương truyền sóng đó ( MN = 25 cm) là: uN = 3 cos (  t +  /4) (cm). Phát biểunào sau đây là đúng? ASóng truyền từ M đến N với vận tốc 2m/s. B. Sóng tuyền từ N đến M với vận tốc 2m/s. C. Sóng tuyền từ N đến M với vận tốc 1m/s. D. Sóng tuyền từ M đến N với vận tốc 1m/s.Câu 12: Trong thí nghiệm Iâng ( Young) về giao thoa ánh sáng, khoảng vân sẽ A. giảm đi khi tăng khoảng cách giữa hai khe. B. tăng lên khi giảm khoảng cách giữa hai khe và màn quan sát. C. tăng lên khi tăng khoảng cách giữa hai khe. D. không thay đổi khi thay đổi khoảng cách giữa hai khe và màn quan sát.Câu13: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox, xung quanh vị trí cân bằng là gốc tọa độ. Gia tốc của vật phụ thuộc vào li độ x theophương trình: a = -400  2x. số dao động toàn phần vật thực hiện được trong mỗi giây là A. 20. B. 10. C. 40. D. 5.Câu 14: Hai con lắc đơn, dao động điều hòa tại cùng một nơi trên Trái Đất, có năng lượng như nhau. Quả nặng của chúng có cùng khốilượng. Chiều dài dây treo con lắc thứ nhất dài gấp đôi chiều dài dây treo con lắc thứ hai ( l1 = 2l2).Quan hệ về biên độ góc của hai con lắc là 1 1 1 A.  1 = 2 2 . B.  1 = 2  2. C.  1=  2. D.  1= 2  2. 2Câu 15: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về điện từ trường? A. Nếu tại một nơi có một từ trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện một điện trường xoáy. B. Nếu tại một nơi có một điện trường không đều thì tại nơi đó xuất hiện một từ trường xoáy. C. Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của một loại trường duy nhất gọi là điện từ trường. D. Điện từ trường xuất hiện xung quanh một chỗ có tia lửa điện .Câu 16: Một mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C. Nếu gọi I0 là dòng điện cực đại trong mạch thì hệ thức liên hệ giữađiện tích cực đại trên ...

Tài liệu được xem nhiều: