Đề thi thử ĐH môn Vật lý - THPT Nguyễn Huệ (2013-2014) đề 456
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 270.16 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm đánh giá lại thực lực học tập của các em học sinh trước khi tham dự kỳ thi. Mời các em và giáo viên tham khảo đề thi thử ĐH môn Vật lý - THPT Nguyễn Huệ (2013-2014) đề 456 sẽ giúp bạn định hướng kiến thức ôn tập và rèn luyện kỹ năng, tư duy làm bài thi đạt điểm cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử ĐH môn Vật lý - THPT Nguyễn Huệ (2013-2014) đề 456 SỞ GD- ĐT PHÚ YÊN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2013- 2014 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ Môn: VẬT LÝ. Khối A và A1 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề Mã đề thi: 456 Họ, tên thí sinh: ………………………………………………… Số báo danh: ……… Cho biết: hằng số Planck h = 6,625.10-34 J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10-19 C; tốc độ ánh sángtrong chân không c = 3.108m/s. I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CẢC THÍ SINH ( 40 câu)Câu 1: Đoạn mạch AB nối tiếp gồm hai đoạn mạch AM và MB. Đoạn mạch AM là một cuộn dây có điệntrở thuần R = 40 3 Ω và độ tự cảm L = 0.4/ H, đoạn mạch MB là một tụ điện có điện dung C thay đổiđược. C có giá trị hữu hạn và khác không. Đặt vào AB một điện áp: uAB = 120 cos100 t (V). Điều chỉnh Cđể tổng điện áp hiệu dụng (UAM + UMB) đạt giá trị cực đại. Giá trị cực đại của tổng số này làA. 120 6 V B. 120 2 V C. 120 3 V D. 60 6 VCâu 2: Một sóng hình sin lan truyền theo phương Ox với biên độ không đổi A = 4 mm. Hai điểm gần nhaunhất trên cùng một phương truyền sóng mà có cùng độ lệch khỏi vị trí cân bằng là 2 mm, nhưng có vận tốcngược hướng nhau thì cách nhau 4 cm. Tỉ số giữa tốc độ dao động cực đại của một phần tử với tốc độ truyềnsóng là A. / 20 B. / 30 C. / 15 D. / 60Câu 3: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng S phát ra đồng thời ba bức xạ đơn sắc:λ1 = 420 nm ( màu tím) ; λ2 = 560 nm (màu lục); λ3 = 700 nm (màu đỏ). Giữa hai vân sáng liên tiếp cómàu giống màu của vân trung tâm sẽ quan sát thấy tổng cộng có bao nhiêu vân sáng đơn sắc riêng lẻ của bamàu trên? A. 44 vân. B. 35 vân. C. 26 vân. D. 29 vân.Câu 4: Một lò xo nhẹ có độ cứng k = 20 N/m đặt thẳng đứng, đầu dưới gắn cố định, đầu trên gắn với mộtcái đĩa nhỏ có khối lượng M = 600g, một vật nhỏ có khối lượng m = 200 g được thả rơi từ độ cao h = 20 cmso với đĩa, khi vật nhỏ chạm đĩa thì chúng bắt đầu dao động điều hòa, coi va chạm hoàn toàn không đàn hồi.Chọn t = 0 ngay lúc va chạm, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng của hệ vật M + m, chiều dương hướng xuống.Lấy g = 10 m/s2 . Phương trình dao động của hệ vật là 3 3 A. x = 20 2 cos ( 5t - ) cm B. x = 10 2 cos ( 5t - ) cm 4 4 C. x = 10 2 cos ( 5t + ) cm D. x = 20 2 cos ( 5t - ) cm 4 4Câu 5: Một vật dao động điều hòa với biểu thức li độ x = 4 cos ( 5 /6 – 0,5 t), trong đó x tính bằng cm,t tính bằng (s). Vào thời điểm nào sau đây vật sẽ qua vị trí x = 2 3 (cm) theo chiều âm của trục tọa độ ?A. 6 s B. 3 s C. 2/3 s D. 4/3 sCâu 6: Đặt vào hai đầu mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây và một tụ điện mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức u = 100 6 cos(100 t )(V ). Dùng vôn kế có điện trở rất lớn lần lượt đo 4điện áp giữa hai đầu cuộn cảm và hai bản tụ thì thấy chúng có giá trị lần lượt là 100 V và 200 V. Biểu thứcđiện áp giữa hai đầu cuộn dây là: A. ud 100 2 cos(100 t )(V ) . B. ud 200 cos(100 t )(V ) . 2 4 3 3 C. ud 200 2 cos(100 t )(V ) . D. ud 100 2 cos(100 t )(V ) . 4 4Câu 7: Tiêm vào máu bệnh nhân 10 cm3 dung dịch chứa 11 Na có chu kì bán rã T = 15 h với nồng độ 2410-3 mol/lít. Sau 6 h lấy 10 cm3 máu tìm thấy 1,5.10-8 mol Na24. Coi Na24 phân bố đều. Thể tích máu củangười được tiêm khoảng: A. 5 lít. B. 6 lít. C. 4 lít. D. 8 lít.Mã đề thi 456 Page 1Câu 8: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nếu dùng đồng thời hai bức xạ đơn sắc λ1 = 0,5 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử ĐH môn Vật lý - THPT Nguyễn Huệ (2013-2014) đề 456 SỞ GD- ĐT PHÚ YÊN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2013- 2014 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ Môn: VẬT LÝ. Khối A và A1 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề Mã đề thi: 456 Họ, tên thí sinh: ………………………………………………… Số báo danh: ……… Cho biết: hằng số Planck h = 6,625.10-34 J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10-19 C; tốc độ ánh sángtrong chân không c = 3.108m/s. I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CẢC THÍ SINH ( 40 câu)Câu 1: Đoạn mạch AB nối tiếp gồm hai đoạn mạch AM và MB. Đoạn mạch AM là một cuộn dây có điệntrở thuần R = 40 3 Ω và độ tự cảm L = 0.4/ H, đoạn mạch MB là một tụ điện có điện dung C thay đổiđược. C có giá trị hữu hạn và khác không. Đặt vào AB một điện áp: uAB = 120 cos100 t (V). Điều chỉnh Cđể tổng điện áp hiệu dụng (UAM + UMB) đạt giá trị cực đại. Giá trị cực đại của tổng số này làA. 120 6 V B. 120 2 V C. 120 3 V D. 60 6 VCâu 2: Một sóng hình sin lan truyền theo phương Ox với biên độ không đổi A = 4 mm. Hai điểm gần nhaunhất trên cùng một phương truyền sóng mà có cùng độ lệch khỏi vị trí cân bằng là 2 mm, nhưng có vận tốcngược hướng nhau thì cách nhau 4 cm. Tỉ số giữa tốc độ dao động cực đại của một phần tử với tốc độ truyềnsóng là A. / 20 B. / 30 C. / 15 D. / 60Câu 3: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng S phát ra đồng thời ba bức xạ đơn sắc:λ1 = 420 nm ( màu tím) ; λ2 = 560 nm (màu lục); λ3 = 700 nm (màu đỏ). Giữa hai vân sáng liên tiếp cómàu giống màu của vân trung tâm sẽ quan sát thấy tổng cộng có bao nhiêu vân sáng đơn sắc riêng lẻ của bamàu trên? A. 44 vân. B. 35 vân. C. 26 vân. D. 29 vân.Câu 4: Một lò xo nhẹ có độ cứng k = 20 N/m đặt thẳng đứng, đầu dưới gắn cố định, đầu trên gắn với mộtcái đĩa nhỏ có khối lượng M = 600g, một vật nhỏ có khối lượng m = 200 g được thả rơi từ độ cao h = 20 cmso với đĩa, khi vật nhỏ chạm đĩa thì chúng bắt đầu dao động điều hòa, coi va chạm hoàn toàn không đàn hồi.Chọn t = 0 ngay lúc va chạm, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng của hệ vật M + m, chiều dương hướng xuống.Lấy g = 10 m/s2 . Phương trình dao động của hệ vật là 3 3 A. x = 20 2 cos ( 5t - ) cm B. x = 10 2 cos ( 5t - ) cm 4 4 C. x = 10 2 cos ( 5t + ) cm D. x = 20 2 cos ( 5t - ) cm 4 4Câu 5: Một vật dao động điều hòa với biểu thức li độ x = 4 cos ( 5 /6 – 0,5 t), trong đó x tính bằng cm,t tính bằng (s). Vào thời điểm nào sau đây vật sẽ qua vị trí x = 2 3 (cm) theo chiều âm của trục tọa độ ?A. 6 s B. 3 s C. 2/3 s D. 4/3 sCâu 6: Đặt vào hai đầu mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây và một tụ điện mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức u = 100 6 cos(100 t )(V ). Dùng vôn kế có điện trở rất lớn lần lượt đo 4điện áp giữa hai đầu cuộn cảm và hai bản tụ thì thấy chúng có giá trị lần lượt là 100 V và 200 V. Biểu thứcđiện áp giữa hai đầu cuộn dây là: A. ud 100 2 cos(100 t )(V ) . B. ud 200 cos(100 t )(V ) . 2 4 3 3 C. ud 200 2 cos(100 t )(V ) . D. ud 100 2 cos(100 t )(V ) . 4 4Câu 7: Tiêm vào máu bệnh nhân 10 cm3 dung dịch chứa 11 Na có chu kì bán rã T = 15 h với nồng độ 2410-3 mol/lít. Sau 6 h lấy 10 cm3 máu tìm thấy 1,5.10-8 mol Na24. Coi Na24 phân bố đều. Thể tích máu củangười được tiêm khoảng: A. 5 lít. B. 6 lít. C. 4 lít. D. 8 lít.Mã đề thi 456 Page 1Câu 8: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nếu dùng đồng thời hai bức xạ đơn sắc λ1 = 0,5 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ánh sáng đơn sắc Phương trình dao động Đề thi thử Đại học môn Lý 2014 Đề ôn thi Đại học khối A 2014 Đề thi Đại học khối A môn Lý Đề thi thử Đại học 2014Tài liệu liên quan:
-
Đề thi khảo sát chất lượng hóa học 12 dự thi đại học 2014 - Trường THPT chuyên ĐH KHTN - Mã đề 179
10 trang 122 0 0 -
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Quang học năm 2021-2022 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
2 trang 49 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý - Mã đề 175_08
13 trang 37 0 0 -
3 Đề thi thử ĐH môn Toán - Sở GD&ĐT Bắc Ninh năm 2014 khối A, B, D
17 trang 36 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Vật lí 2 năm 2018-2019 có đáp án - Trường Đại học sư phạm Kỹ thuật, TP HCM
4 trang 33 0 0 -
2 Đề thi thử ĐH môn Toán - THPT Lương Thế Vinh lần 2 năm 2014
12 trang 30 0 0 -
Giáo án Vật lí lớp 12 (Học kỳ 1)
246 trang 30 0 0 -
7 trang 29 0 0
-
4 Đề thi thử ĐH môn Vật lý lần 2 - THPT Lương Thế Vinh năm 2013-2014
22 trang 29 0 0 -
4 Đề thi thử ĐH môn Hóa lần 2 - PTTH Lương Thế Vinh năm 2013-2014
18 trang 27 0 0