Đề thi thử ĐH năm 2016 môn Hóa học - THPT Lương Ngọc Quyến - Mã đề 132
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 552.85 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề thi thử ĐH năm 2016 môn Hóa học của trường THPT Lương Ngọc Quyến - Mã đề 132 nhằm giúp cho các em chuẩn bị tinh thần tốt nhất để bước vào kỳ thi đại học chính thức trong thời gian tới. Đề thi có kèm theo đáp án để học sinh dễ đối chiếu với kết quả làm bài của mình. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử ĐH năm 2016 môn Hóa học - THPT Lương Ngọc Quyến - Mã đề 132SỞ GD & ĐT THÁI NGUYÊNTRƯỜNG THPTLƯƠNG NGỌC QUYẾNĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2016MÔN: HÓA HỌCThời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề(50 câu trắc nghiệm)Mã đề thi 132Họ, tên thí sinh:..........................................................................Số báo danh: ...............................................................................- Thí sinh không được dùng Bảng tuần hoàn các nguyên tố Hóa họcCho biết: H = 1; C = 12; O = 16; N = 14; S = 32; Cl = 35,5; Br = 80; Be = 9; Mg = 24; Al = 27;Na = 23; Ba = 137; Ca = 40; Zn = 65; Ag = 108; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Mn = 55Câu 1: Cho 400 ml dung dịch E gồm AlCl3 x mol/lit và Al2(SO4)3 y mol/lit tác dụng với 612 ml dung dịchNaOH 1M, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 8,424 gam kết tủa. Mặt khác, khi cho 400ml E tác dụngvới dung dịch BaCl2 dư thì thu được 33,552 gam kết tủa. Tỉ lệ x: y là :A. 3:2B. 7:4C. 3:4D. 4:3Câu 2: Có thể dùng phương pháp nhiệt luyện để điều chế hai kim loại sau:A. Ag và AlB. Cu và FeC. Be và FeD. Mg và Zn.Câu 3: Hòa tan hết 10,8 gam Ag vào dung dịch HNO3 đặc, đun nóng thu được khí X( sản phẩm khử duynhất). Hấp thụ toàn bộ khí X vào 200ml dung dịch KOH 1M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y rồinung đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất còn lại là :A. 19,14 gamB. 19,94 gamC. 8,5 gamD. 14,1 gamCâu 4: Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ. Cho hỗn hợp X phản ứng với KOH vừa đủ, cần dùng 100ml dungdịch KOH 5M. Sau phản ứng thu được hỗn hợp hai muối của hai axit no đơn và được một ancol no đơnchức Y. Cho toàn bộ Y tác dụng hết với Na được 3,36 lít H2. Cho biết hai hợp chất hữu cơ là hợp chất gì?A. 1 este và 1 ancolB. 1 este và 1 axitC. 2 esteD. 1 ancol và 1 axitCâu 5: Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng (trong điều kiện không có khôngkhí) thu được hỗn hợp rắn M. Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí X vàcòn lại một phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn X và G cần vừa đủ V lít khí O 2 (ở đktc). Giá trị củaV là :A. 2,8 (lit)B. 3,08 (lit)C. 3,36 (lit)D. 4,48 (lit)Câu 6: Có một số nhận xét về cacbohiđrat như sau: 1- saccarozơ, xenlulozơ, tinh bột đều có thể bị thủyphân. 2- glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều tác dụng được với Cu(OH)2 và có khả năng tham gia phản ứngtráng bạc. 3- xenlulozơ và tinh bột là đông phân cấu tạo của nhau. 4- Phân tử xenlulozơ được cấu tạo bởinhiều gốc β – glucozơ. 5- Thủy phân tinh bột trong môi trường axit tạo ra fructozơ. Trong các nhận xét trênsố nhận xét ĐÚNG là :A. 2B. 5C. 4D. 3Câu 7: Cho m (g) kim loại Na vào 200gam dung dịch Al2(SO4)3 1,71%. Sau khi phản ứng xong thu được0,78gam kết tủa. Giá trị m là:A. 6,90 hoặc 1,61B. 0,69 hoặc 1,61C. 0,69D. 1,61Câu 8: Hòa tan m gam hỗn hợp Al, Fe vào dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàntoàn, thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào dung dịch X, thu được kết tủa Y. Nung Ytrong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Z làA. Fe2O3B. Hỗn hợp gồm BaSO4 và Fe2O3C. hỗn hợp gồm BaSO4 và FeOD. hỗn hợp gồm Al2O3 và Fe2O3Câu 9: Để phản ứng hết a mol kim loại M cần 1,25a mol H2SO4 và sinh ra khí X (sản phẩm khử duy nhất).Hòa tan hết 19,2g kim loại M vào dung dịch H2SO4 tạo ra 4,48 lit khí X (sản phẩm khử duy nhất, đktc).Kim loại M là :A. FeB. CuC. MgD. AlCâu 10: Cho 32,8 gam hỗn hợp gồm axit glutamic và tyrosin (tỉ lệ mol 1:1) tác dụng với 500ml dung dịchNaOH 1M, phản ứng hoàn toàn dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan.Giá trị của m là :A. 52,8B. 49,2C. 45,6D. 43,8Câu 11: Cho tất cả các đồng phân đơn chức mạch hở có cùng CTPT C2H4O2 lần lượt tác dụng với Na,NaHCO3, NaOH. Số phản ứng xảy ra là:http://bloghoahoc.com – Chuyên trang đề thi thử HóaTrang 1/5 – Mã đề thi 132A. 3B. 5C. 2D. 4Câu 12: Cho hỗn hợp rắn CaC2; Al4C3; và Mg có khối lượng 72,8gam, được chia thành hai phần bằngnhau.Phần 1: Cho tác dụng với nước thu được 7,28lit khí ở đktcPhần 2: Cho tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 24,08 lit khí ở đktc.Trộn hai thể tích khí này với nhau thu được hỗn hợp khí A. Nung hỗn hợp khí A có mặt Ni xúc tác, thuđược hỗn hợp khí B. Cho B qua bình chứa dung dịch brom thấy bình nặng thêm m gam và còn lại 17,92 litkhí C thoát ra khỏi bình. Tỉ khối của C so với H2 là 5,375. Giá trị của m là?A. 6,8 gamB. 13,6gamC. 8,6gamD. 4,2gamCâu 13: Trong các thí nghiệm sau:1) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S.2) Cho SiO2 tác dụng với axit HF3) Cho Na2S2O3 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng4) CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH6) Cho dung dịch KI tác dụng với hiđro peoxit7) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng8) Cho khí H2S tác dụng với khí O2 dư, nhiệt độ.9) Cho PbS tác dụng với khí O3 . Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là :A. 4B. 6C. 7D. 5Câu 14: Trung hòa 20ml dung d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử ĐH năm 2016 môn Hóa học - THPT Lương Ngọc Quyến - Mã đề 132SỞ GD & ĐT THÁI NGUYÊNTRƯỜNG THPTLƯƠNG NGỌC QUYẾNĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2016MÔN: HÓA HỌCThời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề(50 câu trắc nghiệm)Mã đề thi 132Họ, tên thí sinh:..........................................................................Số báo danh: ...............................................................................- Thí sinh không được dùng Bảng tuần hoàn các nguyên tố Hóa họcCho biết: H = 1; C = 12; O = 16; N = 14; S = 32; Cl = 35,5; Br = 80; Be = 9; Mg = 24; Al = 27;Na = 23; Ba = 137; Ca = 40; Zn = 65; Ag = 108; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Mn = 55Câu 1: Cho 400 ml dung dịch E gồm AlCl3 x mol/lit và Al2(SO4)3 y mol/lit tác dụng với 612 ml dung dịchNaOH 1M, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 8,424 gam kết tủa. Mặt khác, khi cho 400ml E tác dụngvới dung dịch BaCl2 dư thì thu được 33,552 gam kết tủa. Tỉ lệ x: y là :A. 3:2B. 7:4C. 3:4D. 4:3Câu 2: Có thể dùng phương pháp nhiệt luyện để điều chế hai kim loại sau:A. Ag và AlB. Cu và FeC. Be và FeD. Mg và Zn.Câu 3: Hòa tan hết 10,8 gam Ag vào dung dịch HNO3 đặc, đun nóng thu được khí X( sản phẩm khử duynhất). Hấp thụ toàn bộ khí X vào 200ml dung dịch KOH 1M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y rồinung đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất còn lại là :A. 19,14 gamB. 19,94 gamC. 8,5 gamD. 14,1 gamCâu 4: Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ. Cho hỗn hợp X phản ứng với KOH vừa đủ, cần dùng 100ml dungdịch KOH 5M. Sau phản ứng thu được hỗn hợp hai muối của hai axit no đơn và được một ancol no đơnchức Y. Cho toàn bộ Y tác dụng hết với Na được 3,36 lít H2. Cho biết hai hợp chất hữu cơ là hợp chất gì?A. 1 este và 1 ancolB. 1 este và 1 axitC. 2 esteD. 1 ancol và 1 axitCâu 5: Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng (trong điều kiện không có khôngkhí) thu được hỗn hợp rắn M. Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí X vàcòn lại một phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn X và G cần vừa đủ V lít khí O 2 (ở đktc). Giá trị củaV là :A. 2,8 (lit)B. 3,08 (lit)C. 3,36 (lit)D. 4,48 (lit)Câu 6: Có một số nhận xét về cacbohiđrat như sau: 1- saccarozơ, xenlulozơ, tinh bột đều có thể bị thủyphân. 2- glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều tác dụng được với Cu(OH)2 và có khả năng tham gia phản ứngtráng bạc. 3- xenlulozơ và tinh bột là đông phân cấu tạo của nhau. 4- Phân tử xenlulozơ được cấu tạo bởinhiều gốc β – glucozơ. 5- Thủy phân tinh bột trong môi trường axit tạo ra fructozơ. Trong các nhận xét trênsố nhận xét ĐÚNG là :A. 2B. 5C. 4D. 3Câu 7: Cho m (g) kim loại Na vào 200gam dung dịch Al2(SO4)3 1,71%. Sau khi phản ứng xong thu được0,78gam kết tủa. Giá trị m là:A. 6,90 hoặc 1,61B. 0,69 hoặc 1,61C. 0,69D. 1,61Câu 8: Hòa tan m gam hỗn hợp Al, Fe vào dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàntoàn, thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào dung dịch X, thu được kết tủa Y. Nung Ytrong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Z làA. Fe2O3B. Hỗn hợp gồm BaSO4 và Fe2O3C. hỗn hợp gồm BaSO4 và FeOD. hỗn hợp gồm Al2O3 và Fe2O3Câu 9: Để phản ứng hết a mol kim loại M cần 1,25a mol H2SO4 và sinh ra khí X (sản phẩm khử duy nhất).Hòa tan hết 19,2g kim loại M vào dung dịch H2SO4 tạo ra 4,48 lit khí X (sản phẩm khử duy nhất, đktc).Kim loại M là :A. FeB. CuC. MgD. AlCâu 10: Cho 32,8 gam hỗn hợp gồm axit glutamic và tyrosin (tỉ lệ mol 1:1) tác dụng với 500ml dung dịchNaOH 1M, phản ứng hoàn toàn dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan.Giá trị của m là :A. 52,8B. 49,2C. 45,6D. 43,8Câu 11: Cho tất cả các đồng phân đơn chức mạch hở có cùng CTPT C2H4O2 lần lượt tác dụng với Na,NaHCO3, NaOH. Số phản ứng xảy ra là:http://bloghoahoc.com – Chuyên trang đề thi thử HóaTrang 1/5 – Mã đề thi 132A. 3B. 5C. 2D. 4Câu 12: Cho hỗn hợp rắn CaC2; Al4C3; và Mg có khối lượng 72,8gam, được chia thành hai phần bằngnhau.Phần 1: Cho tác dụng với nước thu được 7,28lit khí ở đktcPhần 2: Cho tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 24,08 lit khí ở đktc.Trộn hai thể tích khí này với nhau thu được hỗn hợp khí A. Nung hỗn hợp khí A có mặt Ni xúc tác, thuđược hỗn hợp khí B. Cho B qua bình chứa dung dịch brom thấy bình nặng thêm m gam và còn lại 17,92 litkhí C thoát ra khỏi bình. Tỉ khối của C so với H2 là 5,375. Giá trị của m là?A. 6,8 gamB. 13,6gamC. 8,6gamD. 4,2gamCâu 13: Trong các thí nghiệm sau:1) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S.2) Cho SiO2 tác dụng với axit HF3) Cho Na2S2O3 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng4) CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH6) Cho dung dịch KI tác dụng với hiđro peoxit7) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng8) Cho khí H2S tác dụng với khí O2 dư, nhiệt độ.9) Cho PbS tác dụng với khí O3 . Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là :A. 4B. 6C. 7D. 5Câu 14: Trung hòa 20ml dung d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi thử ĐH năm 2016 Đề thi thử ĐH năm 2016 môn Hóa học Thi thử ĐH môn Hóa học năm 2016 Đề thi thử ĐH môn Hóa học Trắc nghiệm môn Hóa họcTài liệu liên quan:
-
186 trang 19 0 0
-
30 Đề thi trắc nghiệm Hóa học luyện thi ĐHCĐ
254 trang 17 0 0 -
Kỹ thuật giải nhanh các dạng bài tập trắc nghiệm hóa học: Phần 1
249 trang 13 0 0 -
Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1 năm học 2017-2018 môn Hóa học - THPT Xuân Hòa - Mã đề 485
3 trang 12 0 0 -
Vấn đề 5: Đại cương về kim loại (2 câu)
3 trang 11 0 0 -
Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1 năm 2015-2016 môn Hóa học - THPT Chuyên Tuyên Quang - Mã đề 132
0 trang 10 0 0 -
Bài toán về phản ứng giữa CO2 với dung dịch kiềm
7 trang 10 0 0 -
Đề thi thử THPT Quốc gia lần 2 năm 2015-2016 môn Hóa học - THPT Chuyên Lam Sơn - Mã đề 324
0 trang 9 0 0 -
Kỹ thuật giải nhanh các dạng bài tập trắc nghiệm hóa học: Phần 2
175 trang 9 0 0 -
Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1 năm học 2017-2018 môn Hóa học - THPT Xuân Hòa - Mã đề 357
3 trang 9 0 0