![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đề thi thử ĐH Sinh học khối B (2012-2013) - Mã đề 135
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 199.99 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm phục vụ quá trình học tập, giảng dạy của giáo viên và học sinh đề thi thử Đại học môn Sinh học khối B năm 2012-2013 sẽ là tư liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn củng cố lại kiến thức và kỹ năng cần thiết để chuẩn bị cho kỳ thi học kỳ sắp tới. Mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử ĐH Sinh học khối B (2012-2013) - Mã đề 135 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2012 - 2013 Môn: Sinh học; Khối B Đề số 6 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề (Đề thi có 07 trang) Mã đề: 135GHI CHÚ: ĐÁP ÁN Ở CUỐI FILEI. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Câu 1. Nghiên cứu một phân tử mARN ở trong tế bào chất của một sinh vật nhân thực đang tham gia tổnghợp protein có tổng số 1500 nucleotit. Gen phiên mã ra phân tử mARN này có độ dài A. nhỏ hơn 5100A0. B. 10200A0. C. 5100A0. D. lớn hơn 5100A0. Câu 2. Ở người, kiểu tóc do một gen gồm 2 alen (A, a) nằm trên NST thường quy định. Người chồng tócxoăn có bố, mẹ đều tóc xoăn và em gái tóc thẳng. Người vợ tóc xoăn có bố tóc xoăn, mẹ và em trai tóc thẳng.Tính theo lí thuyết thì xác suất cặp vợ chồng này sinh được con gái đầu lòng tóc thẳng là A. 3/4. B. 3/8. C. 5/12. D. 1/12. Câu 3. Quan sát dạng mỏ của một số loài chim như chim ăn hạt, chim hút mật, chim ăn thịt được mô tả nhưhình dưới đây:Những dấu hiệu khác nhau của mỏ ở trên phản ánh điều gì?1. Phản ánh đặc tính khác nhau về ổ sinh thái dinh dưỡng của mỗi loài chim.2. Mỗi ổ sinh thái dinh dưỡng của mỗi loài chim đều có những đặc điểm thích nghi về cơ quan bắt mồi.3. Phản ánh môi trường sống của chúng đã biến đổi không ngừng.4. phản ánh sự cạnh tranh đang ngày càng quyết liệt đến mức độ thay đổi cấu tạo cơ quan bắt mồi.5. Phản ánh sự giống nhau ngày càng nhiều về ổ sinh thái dinh dưỡng của chúng.Tổ hợp câu trả lời đúng là. A. 1,2,3. B. 1,2,3,4. C. 1,2. D. 2,3,4,5. Câu 4. Một cơ thể mang cặp NST giới tính XY, trong quá trình giảm phân hình thành tinh trùng khi nghiêncứu trên cặp NST giới tính người ta đã phát hiện thấy một số ít tế bào rối loạn phân li NST ở lần giảm phân I,nhóm tế bào khác rối loạn phân li NST ở lần giảm phân II. Cơ thể trên có thể cho ra những loại tinh trùngnào cho dưới đây? A. X, Y, YY, O. B. X, Y, O XY. C. X, Y, XX, YY, XY, O. D. X, Y, XX, YY,O. Câu 5. Theo quan điểm hiện đại về chọn lọc tự nhiên, một sinh vật có giá trị thích nghi lớn hơn so với giá trịthích nghi của con khác nếu nó A. để lại số cá thể con hữu thụ nhiều hơn. B. có sức chống đỡ với bệnh tật tốt, kiếm được nhiều thức ăn, và ít bị tấn công bởi kẻ thù. C. có kiểu gen quy định kiểu hình có sức sống tốt hơn. D. có sức sống tốt hơn.Câu 6. Một tế bào sinh trứng có kiểu gen , khi giảm phân bình thường (có xảy ra hoán vị gen ở kìđầu giảm phân I) thực tế cho mấy loại trứng? A. 4 loại trứng. B. 8 loại trứng. C. 1 loại trứng. D. 2 loại trứng.Câu 7. Thành phần nào sau đây không tham gia trực tiếp vào quá trình dịch mã? A. ADN. B. ribosom. C. tARN. D. mARN.Câu 8. Yếu tố quan trọng nhất chi phối đến cơ chế tự điều chỉnh số lượng của quần thể là A. nguồn thức ăn từ môi trường . B. mức sinh sản. C. sức tăng trưởng của cá thể. D. mức tử vong.Câu 9. Cơ quan thoái hoá cũng là cơ quan tương đồng vì A. chúng đều có kích thước như nhau giữa các loài. B. chúng được bắt nguồn từ một cơ quan ở một loài tổ tiên nhưng nay không còn thực hiện chức nănghoặc chức năng bị tiêu giảm. C. chúng đều có hình dạng giống nhau giữa các loài. D. chúng được bắt nguồn từ một cơ quan ở một loài tổ tiên và nay chức năng vẫn được duy trì. Câu 10. Cho các phát biểu sau: 1. Chọn lọc tự nhiên là cơ chế duy nhất liên tục tạo nên tiến hóa thích nghi. 2. Chọn lọc tự nhiên lâu dài có thể chủ động hình thành nên những sinh vật thích nghi hoàn hảo. 3. Chọn lọc tự nhiên dẫn đến sự phân hóa trong thành đạt sinh sản dẫn đến một số alen nhất định được truyền lại cho thế hệ sau với một tỉ lệ lớn hơn so với tỷ lệ của các alen khác. 4. Sự trao đổi di truyền giữa các quần thể có xu hướng làm giảm sự khác biệt giữa các quần thể theo thời gian. 5. Sự biến động về tần số alen gây nên bởi các yếu tố ngẫu nhiên từ thế hệ này sang thế hệ khác có xu hướng làm giảm biến dị di truyền.Tổ hợp câu đúng là: A. 1,2,3,4,5. B. 1,3,4,5. C. 3,4,5. D. 2,3,4. Câu 11. Dưới đây là các bước trong quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến:I. Cho tự thụ phấn hoặc lai xa để tạo ra các giống thuần chủng.II. Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn.III. Xử lý mẫu vật bằng tác nhân đột biến.IV. Tạo dòng thuần chủng.Trình tự đúng nhất là A. I → III → II. B. III → II → I. C. III → II → IV. D. II → III → IV. Câu 12. Cho biết mỗi tính trạng do một cặp gen quy định. Người ta tiến hành tự thụ phấn cây dị hợp về haicặp gen có kiểu hình cây cao, hạt trong. Ở đời con thu được : 542 cây cao, hạt trong : 209 cây cao, hạt đục :212 cây lùn, hạt trong : 41 cây lùn, hạt đục. Biết rằng mọi diễn biến của quá trình sinh noãn và sinh hạt phấnđều giống nhau. Kiểu gen của cây dị hợp đem tự thụ phấn và tần số hoán vị gen là A. ; f = 20%; B. ; f = 40%; C. ; f = 20%; D. ; f = 40%;Câu 13. Chọn lọc tự nhiên tác động lên sinh vật theo cách nào? A. Tác động nhanh với alen lặn và chậm đối với alen trội. B. Tác động trực tiếp vào các alen. C. Tác động trực tiếp vào kiểu hình. D. Tác động trực tiếp vào kiểu gen.Câu 14. Nghiên cứu một quần thể động v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử ĐH Sinh học khối B (2012-2013) - Mã đề 135 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2012 - 2013 Môn: Sinh học; Khối B Đề số 6 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề (Đề thi có 07 trang) Mã đề: 135GHI CHÚ: ĐÁP ÁN Ở CUỐI FILEI. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Câu 1. Nghiên cứu một phân tử mARN ở trong tế bào chất của một sinh vật nhân thực đang tham gia tổnghợp protein có tổng số 1500 nucleotit. Gen phiên mã ra phân tử mARN này có độ dài A. nhỏ hơn 5100A0. B. 10200A0. C. 5100A0. D. lớn hơn 5100A0. Câu 2. Ở người, kiểu tóc do một gen gồm 2 alen (A, a) nằm trên NST thường quy định. Người chồng tócxoăn có bố, mẹ đều tóc xoăn và em gái tóc thẳng. Người vợ tóc xoăn có bố tóc xoăn, mẹ và em trai tóc thẳng.Tính theo lí thuyết thì xác suất cặp vợ chồng này sinh được con gái đầu lòng tóc thẳng là A. 3/4. B. 3/8. C. 5/12. D. 1/12. Câu 3. Quan sát dạng mỏ của một số loài chim như chim ăn hạt, chim hút mật, chim ăn thịt được mô tả nhưhình dưới đây:Những dấu hiệu khác nhau của mỏ ở trên phản ánh điều gì?1. Phản ánh đặc tính khác nhau về ổ sinh thái dinh dưỡng của mỗi loài chim.2. Mỗi ổ sinh thái dinh dưỡng của mỗi loài chim đều có những đặc điểm thích nghi về cơ quan bắt mồi.3. Phản ánh môi trường sống của chúng đã biến đổi không ngừng.4. phản ánh sự cạnh tranh đang ngày càng quyết liệt đến mức độ thay đổi cấu tạo cơ quan bắt mồi.5. Phản ánh sự giống nhau ngày càng nhiều về ổ sinh thái dinh dưỡng của chúng.Tổ hợp câu trả lời đúng là. A. 1,2,3. B. 1,2,3,4. C. 1,2. D. 2,3,4,5. Câu 4. Một cơ thể mang cặp NST giới tính XY, trong quá trình giảm phân hình thành tinh trùng khi nghiêncứu trên cặp NST giới tính người ta đã phát hiện thấy một số ít tế bào rối loạn phân li NST ở lần giảm phân I,nhóm tế bào khác rối loạn phân li NST ở lần giảm phân II. Cơ thể trên có thể cho ra những loại tinh trùngnào cho dưới đây? A. X, Y, YY, O. B. X, Y, O XY. C. X, Y, XX, YY, XY, O. D. X, Y, XX, YY,O. Câu 5. Theo quan điểm hiện đại về chọn lọc tự nhiên, một sinh vật có giá trị thích nghi lớn hơn so với giá trịthích nghi của con khác nếu nó A. để lại số cá thể con hữu thụ nhiều hơn. B. có sức chống đỡ với bệnh tật tốt, kiếm được nhiều thức ăn, và ít bị tấn công bởi kẻ thù. C. có kiểu gen quy định kiểu hình có sức sống tốt hơn. D. có sức sống tốt hơn.Câu 6. Một tế bào sinh trứng có kiểu gen , khi giảm phân bình thường (có xảy ra hoán vị gen ở kìđầu giảm phân I) thực tế cho mấy loại trứng? A. 4 loại trứng. B. 8 loại trứng. C. 1 loại trứng. D. 2 loại trứng.Câu 7. Thành phần nào sau đây không tham gia trực tiếp vào quá trình dịch mã? A. ADN. B. ribosom. C. tARN. D. mARN.Câu 8. Yếu tố quan trọng nhất chi phối đến cơ chế tự điều chỉnh số lượng của quần thể là A. nguồn thức ăn từ môi trường . B. mức sinh sản. C. sức tăng trưởng của cá thể. D. mức tử vong.Câu 9. Cơ quan thoái hoá cũng là cơ quan tương đồng vì A. chúng đều có kích thước như nhau giữa các loài. B. chúng được bắt nguồn từ một cơ quan ở một loài tổ tiên nhưng nay không còn thực hiện chức nănghoặc chức năng bị tiêu giảm. C. chúng đều có hình dạng giống nhau giữa các loài. D. chúng được bắt nguồn từ một cơ quan ở một loài tổ tiên và nay chức năng vẫn được duy trì. Câu 10. Cho các phát biểu sau: 1. Chọn lọc tự nhiên là cơ chế duy nhất liên tục tạo nên tiến hóa thích nghi. 2. Chọn lọc tự nhiên lâu dài có thể chủ động hình thành nên những sinh vật thích nghi hoàn hảo. 3. Chọn lọc tự nhiên dẫn đến sự phân hóa trong thành đạt sinh sản dẫn đến một số alen nhất định được truyền lại cho thế hệ sau với một tỉ lệ lớn hơn so với tỷ lệ của các alen khác. 4. Sự trao đổi di truyền giữa các quần thể có xu hướng làm giảm sự khác biệt giữa các quần thể theo thời gian. 5. Sự biến động về tần số alen gây nên bởi các yếu tố ngẫu nhiên từ thế hệ này sang thế hệ khác có xu hướng làm giảm biến dị di truyền.Tổ hợp câu đúng là: A. 1,2,3,4,5. B. 1,3,4,5. C. 3,4,5. D. 2,3,4. Câu 11. Dưới đây là các bước trong quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến:I. Cho tự thụ phấn hoặc lai xa để tạo ra các giống thuần chủng.II. Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn.III. Xử lý mẫu vật bằng tác nhân đột biến.IV. Tạo dòng thuần chủng.Trình tự đúng nhất là A. I → III → II. B. III → II → I. C. III → II → IV. D. II → III → IV. Câu 12. Cho biết mỗi tính trạng do một cặp gen quy định. Người ta tiến hành tự thụ phấn cây dị hợp về haicặp gen có kiểu hình cây cao, hạt trong. Ở đời con thu được : 542 cây cao, hạt trong : 209 cây cao, hạt đục :212 cây lùn, hạt trong : 41 cây lùn, hạt đục. Biết rằng mọi diễn biến của quá trình sinh noãn và sinh hạt phấnđều giống nhau. Kiểu gen của cây dị hợp đem tự thụ phấn và tần số hoán vị gen là A. ; f = 20%; B. ; f = 40%; C. ; f = 20%; D. ; f = 40%;Câu 13. Chọn lọc tự nhiên tác động lên sinh vật theo cách nào? A. Tác động nhanh với alen lặn và chậm đối với alen trội. B. Tác động trực tiếp vào các alen. C. Tác động trực tiếp vào kiểu hình. D. Tác động trực tiếp vào kiểu gen.Câu 14. Nghiên cứu một quần thể động v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phân tử mARN Biến dị tổ hợp Đề thi thử Đại học môn Sinh Đề ôn thi Đại học 2013 Đề thi thử Sinh học khối B 2013 Đề luyện thi Đại học khối B 2013Tài liệu liên quan:
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Dương Nội
5 trang 30 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Thị Sáu, Tiên Phước
4 trang 29 0 0 -
Đề thi thử ĐH lần II năm 2012-2013 môn sinh (mã đề 628) - Trường THPT Ngô Gia Tự
9 trang 27 0 0 -
9 trang 24 0 0
-
Đề thi tốt nghiệp THPT Sinh Học năm 2013 - Sở GD&ĐT - Mã đề 469
4 trang 24 0 0 -
1. Trong trường hợp di truyền liên kết xảy ra khi
11 trang 19 0 0 -
1. Số thể dị hợp ngày càng giảm,
8 trang 19 0 0 -
Giải bài tập Liên kết gen và hoán vị gen SGK Sinh học 12
4 trang 18 0 0 -
1. Một trong những ứng dụng của kỹ thuật di truyền
8 trang 17 0 0 -
21. Để hai tế bào sinh dưỡng có thể dung hợp thành một tế bào thống nhất,
6 trang 17 0 0