Danh mục

Đề thi thử môn Sinh học năm 2014

Số trang: 33      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.63 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu hướng dẫn giải đề thi thử Sinh học lần 1 – 2014. Mục đích của đề thi này giúp củng cố phương pháp giải bài tập, ghi nhớ lại kiến thức lí thuyết. Mong rằng đề này sẽ giúp cho các em nhớ lại được những kiến thức đã học và làm quen được với một số kiến thức suy luận trong đề.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử môn Sinh học năm 2014ĐỀ THI THỬ SINHHỌC 2014PHÁT HÀNH LẦN 1 - 2014Hướng dẫn giải đề thi thử sinh học lần 1 – 2014. Mục đích của đề thi này giúp cũng cố phươngpháp giải bài tập, ghi nhớ lại kiến thức lí thuyết. Mong rằng đề này sẽ giúp cho các em nhớ lạiđược những kiến thức đã học và làm quen được với một số kiến thức suy luận trong đề. Mọi ýkiến đóng góp xin gửi về gmail trong phần liên hệ. Xin cảm ơn. ĐỀ THI THỬ SINH HỌC 2014 MỤC LỤCI. ĐỀ THI THỬ - RA ĐỀ: TRƯƠNG TẤN TÀI............................................................................ 1II. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI THỬ SINH HỌC LẦN 1 -2014 ............................... 1III. TỔNG KẾT PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH, CÔNG THỨC CẦN NHỚ Ở ĐỀ I.............. 14IV. LIÊN HỆ ................................................................................................................................. 15 I. ĐỀ THI THỬ - RA ĐỀ: TRƯƠNG TẤN TÀI ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2014 LẦN THỨ I – MÔN SINH HỌC BIÊN SOẠN: TRƯƠNG TẤN TÀI Mã đề thi 326Họ và tên thí sinh:………………………………………………………………………………….Trường THPT:………………………………………. Số báo danh:………………………………Số câu đúng/sai:……..............Điểm bằng số:…………Điểm bằng chữ:………………………….I. PHẦN CHUNG CHO CÁC THÍ SINH ( Gồm 40 câu )Câu 1. Nguyên nhân dẫn đến hình thành các đoạn okazaki là 1. Phân tử DNA có tính chất đối cực song song 2. DNA được tổng hợp theo kiểu tạo ra các phân đoạn nhỏ rồi được ráp lại nhờ enzyme ligase 3. Enzyme polymerase chỉ hoạt động tái bản theo chiều 5’ → 3’ theo chiều mạch mã gốc 4. Sự có mặt của các enzyme tháo xoắn và bẽ gãy liên kết hidro đã làm cho DNA bị gãy mạch nên DNA phải tổng hợp thành từng đoạn nhỏ okazakiA. (1), (2). B. (3), (4). C. (1), (3). D. (2), (4).Câu 2. Những luận điểm chính nào sau đây thuộc học thuyết tiến hóa ? (1) Mọi sinh vật đều cấu tạo từ tế bào. Tế bào của mọi sinh vật đều có thành phần cơ bản giống nhau. (2) Các tế bào đều chỉ được sinh ra từ tế bào trước nó (tế bào mẹ), không hề có hiện tượng tế bào sinh ra từ chất vô sinh. (3) Tế bào còn là đơn vị chức năng, là cơ sở cho sự sinh trưởng, phát triển và sinh sản của sinh vật. 1 ĐỀ THI THỬ SINH HỌC 2014 (4) Sự khác nhau về chi tiết của tế bào nhân sơ với nhân thực, của tế bào động vật với thực vật biểu hiện tiến hoá phân li. (5) Ti thể vốn có nguồn gốc là vi khuẩn hiếu khí cộng sinh nội bào, lục lạp ở cây xanh có nguồn gốc là vi khuẩn quang hợp cộng sinh nội bào. (6) Mọi sinh vật có bộ mã di truyền thống nhất , gen loài này có thể sử dụng hệ giải mã của loài kia.A. (1), (2), (3), (4), (5). B. (2), (3), (4), (5), (6).C. (1),(2),(3),(4),(6). D. Tất cả đều đúng.Câu 3. Thí nghiệm của Fox và cộng sự đã chứng minh A. trong điều kiện khí quyển nguyên thuỷ đã có sự trùng phân các phân tử hữu cơ đơn giản thành các đại phân tử hữu cơ phức tạp. B. trong điều kiện khí quyển nguyên thuỷ, chất hoá học đã được tạo thành từ các chất vô cơ theo con đường hoá học. C. có sự hình thành các tế bào sống sơ khai từ các đại phân tử hữu cơ. D. sinh vật đầu tiên đã được hình thành trong điều kiện trái đất nguyên thuỷ.Câu 4. Sơ đồ phả hệ dưới đây mô tả hai bệnh di truyền ở người, bệnh P do một trong 2 alen củamột gen nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định, bệnh M do một trong 2 alen của một gen nằmtrên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X quy định.Biết rằng không xảy ra đột biến, người số (8) không mang alen gây bệnh, tính xác suất sinh conđầu lòng bị cả hai bệnh P và M của cặp vợ chồng (13) và (14) trong phả hệ trên? 1 1 1 1A. B. C. D. . 8 2 144 16Câu 5. Trong thí nghiệm của R.C.Punnett và W. Bateson năm 1902. Lai hai dòng đậu thơm đều 9 7là hoa trắng thuần chủng, được F1 toàn hoa đỏ. F1 x F1 được F2 với tỉ lệ hoa đỏ và hoa 16 16trắng. Biết rằng sự biểu hiện của tính trạng do hai cặp allele qui định C(c) và R(r), enzyme E1xuất hiện nếu tế bào có gen trội C và enzyme E2 sẽ xuất hiện nếu tế bào có gen trội R. Trong sốcác nhận định sau đây giải thích được cơ chế đã xảy ra ở thí nghiệm của thí nghiệm này: 2 ĐỀ THI THỬ SINH HỌC 2014 A. Việc hình thành màu đỏ của hoa dựa vào hai phản ứng: phản ứng đầu tiên biến tiền sắc tố không màu thành một chất trung gian cũng không màu, do enzyme E1 xúc tác, mà E1 chỉ xuất hiện nếu tế bào có gen trội C; phản ứng thứ hai biến đổi chất trung gian thành sắc tố đỏ, do enzyme E2 xúc tác, enzyme E2 xuất hiện nếu tế bào có gen trội R. B. Việc hình thành màu đỏ của hoa dựa vào hai phản ứng: phản ứng đầu tiên là enzyme E2 sẽ tác động vào enzyme E1 làm cho enzyme E1 bất hoạt nên màu trắng được biểu hiện, phản ứng tiếp theo enzyme E2 làm biến đổi chất trung gian vừa tạo ra ở phản ứng thứ nhất để tạo ra sắc tố màu đỏ. C. Việc hình thành màu ...

Tài liệu được xem nhiều: