Đề thi thử số 4 THPT quốc gia năm 2015 có đáp án môn: Hóa học
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 501.54 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và ôn thi môn Hóa học, mời các bạn cùng tham khảo nội dung "Đề thi thử số 4 THPT quốc gia năm 2015 có đáp án môn: Hóa học". Hy vọng tài liệu phục vụ hữu ích cho các bạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử số 4 THPT quốc gia năm 2015 có đáp án môn: Hóa họcÔN THI THPT QUỐC GIA 2015 Đề thi thử số 4 – THPT Quốc gia năm 2015 Chuẩn cấu trúc đề thi bộ giáo dục Biết rằng: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr= 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Cd = 112, Sn = 119, I = 127; Ba = 137, Pb= 207Câu 1: Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X, thu được11,2 lít khí CO2 (đktc). Để trung hòa 0,15 mol X cần vừa đủ 500 ml dung dịch NaOH 0,5M. Côngthức của hai axit trong X là A. CH3COOH và HCOOH. B. HCOOH và HOOC-COOH. C. HCOOH và CH2(COOH)2. D. CH3COOH và C2H5COOH.Câu 2: Nhũ đá hay thạch nhũ đựơc hình thành do cặncủa nước nhỏ giọt đọng lại trải qua hàng trăm, nghìnnăm. Nó là khoáng vật hang động thứ sinh treo trêntrần hay tường của các hang động. Sự hình thànhthạch nhũ trong các hang động đá vôi là nhờ phản ứnghóa học nào sau đây: A. CaOH 2 Na2CO3 CaCO3 2 NaOH B. CaHCO3 2 CaCO3 CO2 H 2 O 0 t C. CaCO3 CO2 H 2 O CaHCO3 2 0 t D. CaCO3 CaO CO2 0 tCâu 3: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin bằng không khí vừa đủ. Trong hỗn hợp sau phản ứngchỉ có 0,4 mol CO2, 0,7 mol H2O và 3,1 mol N2. Giả sử trong không khí chỉ gồm N2 và O2 với tỉ lệVN 2 : VO2 4 :1thì giá trị của m gần với giá trị nào sau đây nhất ? A. 5,0 B. 10,0 C. 90,0 D. 50,0Câu 4: Chất khí nào sau đây trong khí quyển không gây ra sự ăn mòn kim loại? A. O2 B. CO2 C. H 2 O D. N 2Câu 5: Phát biểu nào sau đây sai? A. Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khối B. Trong công nghiệp có thể chuyển hóa chất béo lỏng thành chất béo rắn C. Số nguyên tử hidro trong phân tử este đơn và đa chức luôn là một số chẵn D. Sản phẩm của sản phẩm xà phòng hóa chất béo là axit béo và glixerolCâu 6: Điện phân 100ml dung dịch 100ml dung dịch AgNO3 c mol/l bằng điện cực trơ. Sau mộtthời gia, có kim loại bám vào catot, ở catot không thấy xuất hiện bọt khí, ở anot xuất hiện bọt khí,thu được 100ml dung dịch có pH = 1. Cô cạn dung dịch này sau đó nung đến khối lượng không đổithu được 2,16 gam kim loại. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của c là: A. 0,3 B. 0,2 C. 0,1 D. 0,4 Trang 1 ÔN THI THPT QUỐC GIA 2015Câu 7: Cho các phản ứng sau: (1) 2 NH 3 3CuO N 2 3Cu 3H 2 O 0 t (2) 2 NH 3 3Cl 2 N 2 6HCl (3) 4 NH 3 5O2 4 NO 6H 2O (4) 2 NH 3 H 2O2 MnSO4 MnO2 NH 4 2 SO4 0 t Số phản ứng mà trong đó NH 3 đóng vai trò chất khử là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4Câu 8: Cho các phản ứng: Al4C3 + H2O khí X + kết tủa Y Kết tủa Y + dung dịch Z dung dịch T Dung dịch T + khí R kết tủa Y Kết luận nào sau đây đúng? A. Khí X là nguyên nhân chính gây ra hiệu ứng nhà kính, khí Y là nguyên nhân phá hủy tầng ozon B. Khí X là nguyên nhân chính gây ra mưa axit, khí Y là nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính C. Kết tủa Y là chất thường được dùng trực tiếp như một công cụ rửa phèn cho đất D. Khí X và khí Y là đều là nguyên nhân chính làm trái đất nóng dần lênCâu 9: Cho cân bằng (trong bình kín) sau: CO (k) + H 2O (k) CO2 (k) + H 2 (k) ΔH < 0 Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H2; (4) tăngáp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác. Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là: A. (1), (4), (5). B. (1), (2), (3). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (4).Câu 10: Thủy phân m gam tinh bột trong môi trường axid, sau một thời gian lấy hỗn hợp phản ứngđem làm nguội rồi nhỏ vào đó 2 giọt dung dịch iot không thấy xuất hiện màu xanh. Đem trung hòaaxit rồi cho dung dịch thu được phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH 3 thu sinh ra 64,8 gamAg. Giá trị của m là: A. 48,6 gam C. 97,2 gam C. 32,4 gam D. 81,0 gam 14 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử số 4 THPT quốc gia năm 2015 có đáp án môn: Hóa họcÔN THI THPT QUỐC GIA 2015 Đề thi thử số 4 – THPT Quốc gia năm 2015 Chuẩn cấu trúc đề thi bộ giáo dục Biết rằng: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr= 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Cd = 112, Sn = 119, I = 127; Ba = 137, Pb= 207Câu 1: Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X, thu được11,2 lít khí CO2 (đktc). Để trung hòa 0,15 mol X cần vừa đủ 500 ml dung dịch NaOH 0,5M. Côngthức của hai axit trong X là A. CH3COOH và HCOOH. B. HCOOH và HOOC-COOH. C. HCOOH và CH2(COOH)2. D. CH3COOH và C2H5COOH.Câu 2: Nhũ đá hay thạch nhũ đựơc hình thành do cặncủa nước nhỏ giọt đọng lại trải qua hàng trăm, nghìnnăm. Nó là khoáng vật hang động thứ sinh treo trêntrần hay tường của các hang động. Sự hình thànhthạch nhũ trong các hang động đá vôi là nhờ phản ứnghóa học nào sau đây: A. CaOH 2 Na2CO3 CaCO3 2 NaOH B. CaHCO3 2 CaCO3 CO2 H 2 O 0 t C. CaCO3 CO2 H 2 O CaHCO3 2 0 t D. CaCO3 CaO CO2 0 tCâu 3: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin bằng không khí vừa đủ. Trong hỗn hợp sau phản ứngchỉ có 0,4 mol CO2, 0,7 mol H2O và 3,1 mol N2. Giả sử trong không khí chỉ gồm N2 và O2 với tỉ lệVN 2 : VO2 4 :1thì giá trị của m gần với giá trị nào sau đây nhất ? A. 5,0 B. 10,0 C. 90,0 D. 50,0Câu 4: Chất khí nào sau đây trong khí quyển không gây ra sự ăn mòn kim loại? A. O2 B. CO2 C. H 2 O D. N 2Câu 5: Phát biểu nào sau đây sai? A. Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khối B. Trong công nghiệp có thể chuyển hóa chất béo lỏng thành chất béo rắn C. Số nguyên tử hidro trong phân tử este đơn và đa chức luôn là một số chẵn D. Sản phẩm của sản phẩm xà phòng hóa chất béo là axit béo và glixerolCâu 6: Điện phân 100ml dung dịch 100ml dung dịch AgNO3 c mol/l bằng điện cực trơ. Sau mộtthời gia, có kim loại bám vào catot, ở catot không thấy xuất hiện bọt khí, ở anot xuất hiện bọt khí,thu được 100ml dung dịch có pH = 1. Cô cạn dung dịch này sau đó nung đến khối lượng không đổithu được 2,16 gam kim loại. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của c là: A. 0,3 B. 0,2 C. 0,1 D. 0,4 Trang 1 ÔN THI THPT QUỐC GIA 2015Câu 7: Cho các phản ứng sau: (1) 2 NH 3 3CuO N 2 3Cu 3H 2 O 0 t (2) 2 NH 3 3Cl 2 N 2 6HCl (3) 4 NH 3 5O2 4 NO 6H 2O (4) 2 NH 3 H 2O2 MnSO4 MnO2 NH 4 2 SO4 0 t Số phản ứng mà trong đó NH 3 đóng vai trò chất khử là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4Câu 8: Cho các phản ứng: Al4C3 + H2O khí X + kết tủa Y Kết tủa Y + dung dịch Z dung dịch T Dung dịch T + khí R kết tủa Y Kết luận nào sau đây đúng? A. Khí X là nguyên nhân chính gây ra hiệu ứng nhà kính, khí Y là nguyên nhân phá hủy tầng ozon B. Khí X là nguyên nhân chính gây ra mưa axit, khí Y là nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính C. Kết tủa Y là chất thường được dùng trực tiếp như một công cụ rửa phèn cho đất D. Khí X và khí Y là đều là nguyên nhân chính làm trái đất nóng dần lênCâu 9: Cho cân bằng (trong bình kín) sau: CO (k) + H 2O (k) CO2 (k) + H 2 (k) ΔH < 0 Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H2; (4) tăngáp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác. Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là: A. (1), (4), (5). B. (1), (2), (3). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (4).Câu 10: Thủy phân m gam tinh bột trong môi trường axid, sau một thời gian lấy hỗn hợp phản ứngđem làm nguội rồi nhỏ vào đó 2 giọt dung dịch iot không thấy xuất hiện màu xanh. Đem trung hòaaxit rồi cho dung dịch thu được phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH 3 thu sinh ra 64,8 gamAg. Giá trị của m là: A. 48,6 gam C. 97,2 gam C. 32,4 gam D. 81,0 gam 14 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi thử Hoá học Đề thi Hoá học năm 2015 Đề thi Hoá học có đáp án Ôn thi Hoá học Ôn tập Hoá học Đề thi Hoá họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Phương pháp tăng hoặc giảm khối lượng
6 trang 89 0 0 -
110 câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết phần cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn và liên kết hóa học
8 trang 40 0 0 -
Bài tập Dãy điện hóa của kim loại
3 trang 40 0 0 -
PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG CHÉO BÀI TẬP TỰ LUYỆN VÀ ĐÁP ÁN
8 trang 37 0 0 -
Đề thi thử giữa học kì I năm học 2018 – 2019 môn Hóa Học - Sở GD & ĐT Thái Bình
4 trang 36 0 0 -
Đề thi thử giữa học kì I năm học 2018 – 2019 môn Hóa Học - Trường THPT Bình Thanh
8 trang 34 0 0 -
7 trang 33 0 0
-
Các phương pháp cơ bản xác định công thứcHóa học hữu cơ
10 trang 30 0 0 -
Hóa học theo chủ đề và cách chinh phục các câu hỏi lý thuyết: Phần 2
196 trang 27 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi thành phố Hà Nội lớp 9 môn: Hóa học (Năm học 2012-2013)
1 trang 27 0 0