Danh mục

Đề thi thử thi THPT Quốc gia 2015 môn Vật lý (lần 3) - Mã đề thi 209

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 878.54 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề thi thử thi THPT Quốc gia 2015 môn Vật lý (lần 3) - Mã đề thi 209 do trường THPT chuyên Phan Bội Châu biên soạn có 50 câu hỏi trắc nghiệm và đáp án. HY vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình học tập và nghiên cứu của các bạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử thi THPT Quốc gia 2015 môn Vật lý (lần 3) - Mã đề thi 209TRƯỜNG THPT CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 3 NĂM 2015 Môn thi: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 90 phút; Mã đề: 209 Câu 1. (ID: 87549) Một lò xo cấu tạo đồng đều, khối lượng không đáng kể, chiều dài tự nhiên l1= 3l0, đầu trên cố định vào điểm O. Khi treo vào đầu dưới A của lò xo một vật có khối lượng m thì chu kỳ dao động của con lắc là T1= 0,628 s, khi treo vật vào điểm B cách O một đoạn l2 = l0 (lò xo chưa biến dạng) thì chu kỳ dao động là T2 bằng A: 0,242 s. B:0,363 s. C: 0,314 s. D: 0,628 s. Câu 2. (ID: 87550) Cho mạch điện xoay chiều không phân nhánh AD gồm hai đoạn AM và MD. Đoạn mạch AM gồm 2 cuộn dây điện trở thuần và độ tự cảm L  H . Đoạn MD là một tụ điện có điện dung thay đổi được, C có giá trị hữu 5 hạn khác không. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều uAD = 240cos100πt (V). Điều chỉnh C để tổng điện áp (UAM + UMD ) đạt giá trị cực đại. Giá trị cực đại đó là A: 120 V. B: 240 V. C: 240 2 V D. 120 2 V Câu 3. (ID: 87551) Chọn phát biểu SAI về dòng điện xoay chiều A: Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều bằng giá trị trung bình của dòng điện xoay chiều. B: Khi đo cường độ dòng điện xoay chiều, người ta có thể dùng ampe kế nhiệt. C: Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. D: Số chỉ của ampe kế xoay chiều cho biết giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều. Câu 4. (ID: 87552) Con lắc lò xo gồm k = 1 N/cm, vật nặng có m = 200 g gắn trên mặt phẳng nghiêng, góc nghiêng so với phương ngang là α = 300, giá treo phía trên. Lấy g = 10 m/s2. Chọn trục tọa độ song song mặt phẳng nghiêng, chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ trùng với vị trí cân bằng. Tại thời điểm ban đầu lò xo bị dãn 2 cm và vật có vận tốc v  10 15  cm / s hướng theo chiều dương. Tại thời điểm t1 lò xo không biến dạng và đang đi theo chiều dương. Hỏi  tại t 2  t1  s , vật có tọa độ? 4 5 A.  3cm B. 2cm C. 3cm D.  2cm Câu 5. (ID: 87553) Mạch dao động bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L = 2 μH và một tụ điện có điện dung C = 1800 pF. Nó có thể thu được sóng vô tuyến điện với bước sóng là A: 113 m. B: 11,3 m. C: 6,28 m. D: 13,1 m. Câu 6. (ID: 87554) Tại mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp A và B dao động điều hòa cùng pha, theo phương vuông góc với mặt chất lỏng với tần số là 10 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 20 cm/s. Gọi M, N là hai điểm thuộc mặt chất lỏng, cùng thuộc nửa mặt phẳng có bờ là AB, sao cho MA = 15 cm, MB = 20 cm, NA = 32 cm và NB = 24,5 cm. Trong đoạn MN (không kể M và N), số điểm dao động với biên độ cực tiểu là A: 5 B: 4 C: 7 D: 6. Câu 7. (ID: 87555) Ăng ten sử dụng một mạch dao động LC lý tưởng để thu sóng điện từ, trong đó cuộn dây có L không đổi, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Mỗi sóng điện từ đều tạo ra trong mạch dao động một suất điện động cảm ứng, xem rằng các sóng điện từ có biên độ cảm ứng từ đều bằng nhau. Khi điện dung của tụ điện C1 = 1 μF thì suất điện động cảm ứng hiệu dụng trong mạch do sóng điện từ tạo ra là E1 = 4,5 μV. Khi điện dung của tụ điện là C2 = 9 μF thì suất điện động cảm ứng hiệu dụng do sóng điện từ tạo ra là A: E2 = 9 μV. B: E2 = 2,25 3μV. C: E2 = 1,5 μV. D: E2 = 13,5 μV. >> Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Toán-Lý-Hóa- Sinh- Văn- Anh tốt nhất. 1Câu 8. (ID: 87556) Nguồn điện không đổi có suất điện động E, điện trở trong kkhông đáng kể được mắc vào hai đầu đoạn mạch như hình vẽ. Ban đầu k  đóng, khi dòng trong mạch ổn định, ngắt khóa K. Tìm điện áp cực đại U0 trênhai bản tụ khi xảy ra dao động điện từ trên mạch LC. R C R C L A. U 0  2ER C. U 0  2 L R L C E C R L C. U 0  ER D. U 0  L R CCâu 9. (ID: 87557) Chiếu từ nước ra không khí một chùm tia sáng song song rất h ...

Tài liệu được xem nhiều: