Đề thi thử THPT QG môn Lịch sử năm 2019 lần 2 - Sở GD&ĐT Ninh Bình - Mã đề 001
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 134.02 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm giúp các bạn củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo Đề thi thử THPT QG môn Lịch sử năm 2019 lần 2 - Sở GD&ĐT Ninh Bình - Mã đề 001 dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử THPT QG môn Lịch sử năm 2019 lần 2 - Sở GD&ĐT Ninh Bình - Mã đề 001 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN THỨ HAI TỈNH NINH BÌNH NĂM HỌC 2018 - 2019 Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi thành phần: LỊCH SỬ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề (Đề thi gồm 40 câu trắc nghiệm, 04 trang)Họ, tên thí sinh: ................................................. Mã đề thi 001Số báo danh: ......................................................Câu 1: Sự kiện nào dưới đây đã tạo nên cuộc khủng hoảng chính trị sâu sắc ở Đông Dương trongnăm 1945? A. Nhật đảo chính Pháp. B. Đức đầu hàng Đồng minh. C. Nhật đầu hàng Đồng minh. D. Pháp âm mưu đảo chính Nhật.Câu 2: Một trong những bài học kinh nghiệm rút ra từ thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm1945 có thể vận dụng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam hiện nay là A. xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân là nhiệm vụ hàng đầu. B. kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại. C. tăng cường liên minh chiến đấu giữa ba nước Đông Dương. D. kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh chính trị, ngoại giao.Câu 3: Nội dung cơ bản của chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” là gì? A. Kêu gọi nhân dân đứng dậy khởi nghĩa. B. Kêu gọi nhân dân sửa soạn khởi nghĩa. C. Chuẩn bị khởi nghĩa giành chính quyền. D. Phát động cao trào kháng Nhật cứu nước.Câu 4: Để đánh phá hậu phương của ta, ngoài biện pháp quân sự, kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhicòn sử dụng biện pháp gì? A. Chiến tranh kinh tế, chiến tranh ngoại giao. B. Chiến tranh tâm lí, chiến tranh kinh tế. C. Chiến tranh chính trị, chiến tranh kinh tế. D. Chiến tranh ngoại giao, chiến tranh tâm lí .Câu 5: Sau Chiến tranh lạnh, ngoài một nền quốc phòng hùng mạnh, sức mạnh của mỗi quốcgia trên thế giới còn dựa chủ yếu vào những yếu tố nào dưới đây? A. Sản xuất phát triển, tài chính vững chắc, công nghệ trình độ cao. B. Xuất cảng tư bản, thị trường rộng lớn, khoa học phát triển. C. Chính trị ổn định, sản xuất phát triển, trình độ tập trung tư bản cao. D. Xã hội ổn định, đất nước phồn vinh, thị trường rộng lớn.Câu 6: Trên mặt trận quân sự, chiến thắng nào của quân và dân Việt Nam có tính chất mở màncho việc đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam? A. Đồng Xoài (Bình Phước). B. Ấp Bắc (Mĩ Tho). C. Bình Giã (Bà Rịa). D. Ba Gia (Quảng Ngãi).Câu 7: Nội dung trọng tâm của đường lối đổi mới ở Việt Nam (từ tháng 12 - 1986) phù hợpvới xu thế phát triển của thế giới là A. mở rộng hợp tác, đối thoại, thỏa hiệp. B. thiết lập quan hệ đồng minh với các nước lớn. C. lấy phát triển kinh tế làm trọng điểm. D. tham gia mọi tổ chức khu vực và quốc tế.Câu 8: Nhận định nào sau đây gắn với tên tuổi của Nenxơn Manđêla? A. Lãnh tụ của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở châu Phi. B. Anh hùng giải phóng dân tộc và nhà văn hóa lớn của châu Phi. C. Lãnh tụ của phong trào đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi. D. Lãnh tụ của phong trào đấu tranh xóa bỏ đói nghèo ở Nam Phi.Câu 9: Ngày 13 - 8 - 1945, ngay sau khi nhận được thông tin về việc Nhật Bản sắp đầu hàngĐồng minh, Trung ương Đảng và Tổng bộ Việt Minh lập tức thành lập cơ quan nào? A. Ủy ban lâm thời Khu giải phóng. B. Ủy ban Dân tộc giải phóng Việt Nam. C. Ủy ban Khởi nghĩa toàn quốc. D. Ủy ban Quân sự cách mạng Bắc Kì. Trang 1/4 - Mã đề thi 001Câu 10: Tư tưởng nào ngày càng mất vai trò chi phối trong phong trào yêu nước ở Việt Namđầu thế kỉ XX? A. Vì nước, vì dân. B. Trung quân, ái quốc. C. Độc lập, tự do. D. Dân sinh, dân chủ.Câu 11: Ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” cuối năm 1972 là A. đánh bại âm mưu phá hoại công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc Việt Nam của Mĩ. B. buộc Mĩ phải tuyên bố ngừng hẳn mọi hoạt động chống phá miền Bắc Việt Nam. C. buộc Mĩ phải kí Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam. D. buộc Mĩ phải chấm dứt hoàn toàn chiến tranh xâm lược Việt Nam.Câu 12: Đầu năm 1930, Nguyễn Ái Quốc triệu tập Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản là do A. phong trào cách mạng Việt Nam đứng trước nguy cơ bị chia rẽ lớn. B. phong trào công nhân đã phát triển đến trình độ hoàn toàn tự giác. C. Tổng bộ Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên nêu ra yêu cầu hợp nhất. D. các tổ chức cộng sản trong nước đề nghị hợp nhất thành một đảng.Câu 13: Phương thức chủ yếu mà thực dân Pháp sử dụng trong quá trình xâm lược Việt Nam(1858 - 1884) là A. kết hợp tấn công quân sự với thủ đoạn chính trị - ngoại giao. B. kết hợp các thủ đoạn chính trị - ngoại giao với các thủ đoạn kinh tế. C. sử dụng thương nhân và nhà truyền giáo để điều tra tình hình Việt Nam. D. phối hợp với triều đình nhà Nguyễn đàn áp các phong trào yêu nước.Câu 14: Tổ chức chính trị do Nguyễn Ái Quốc thành lập tháng 7 - 1925 với mục đích đoàn kếtcác dân tộc bị áp bức làm cách mạng, đánh đổ đế quốc là A. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh. B. Hội Liên hiệp thuộc địa. C. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. D. Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông.Câu 15: Sự kiện nào phá vỡ mối quan hệ đồng minh giữa Mĩ và Liên Xô sau Chiến tranh thếgiới thứ hai? A. Sự ra đời của học thuyết Truman. B. Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử. C. Sự thành lập Tổ chức Hi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử THPT QG môn Lịch sử năm 2019 lần 2 - Sở GD&ĐT Ninh Bình - Mã đề 001 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN THỨ HAI TỈNH NINH BÌNH NĂM HỌC 2018 - 2019 Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi thành phần: LỊCH SỬ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề (Đề thi gồm 40 câu trắc nghiệm, 04 trang)Họ, tên thí sinh: ................................................. Mã đề thi 001Số báo danh: ......................................................Câu 1: Sự kiện nào dưới đây đã tạo nên cuộc khủng hoảng chính trị sâu sắc ở Đông Dương trongnăm 1945? A. Nhật đảo chính Pháp. B. Đức đầu hàng Đồng minh. C. Nhật đầu hàng Đồng minh. D. Pháp âm mưu đảo chính Nhật.Câu 2: Một trong những bài học kinh nghiệm rút ra từ thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm1945 có thể vận dụng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam hiện nay là A. xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân là nhiệm vụ hàng đầu. B. kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại. C. tăng cường liên minh chiến đấu giữa ba nước Đông Dương. D. kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh chính trị, ngoại giao.Câu 3: Nội dung cơ bản của chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” là gì? A. Kêu gọi nhân dân đứng dậy khởi nghĩa. B. Kêu gọi nhân dân sửa soạn khởi nghĩa. C. Chuẩn bị khởi nghĩa giành chính quyền. D. Phát động cao trào kháng Nhật cứu nước.Câu 4: Để đánh phá hậu phương của ta, ngoài biện pháp quân sự, kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhicòn sử dụng biện pháp gì? A. Chiến tranh kinh tế, chiến tranh ngoại giao. B. Chiến tranh tâm lí, chiến tranh kinh tế. C. Chiến tranh chính trị, chiến tranh kinh tế. D. Chiến tranh ngoại giao, chiến tranh tâm lí .Câu 5: Sau Chiến tranh lạnh, ngoài một nền quốc phòng hùng mạnh, sức mạnh của mỗi quốcgia trên thế giới còn dựa chủ yếu vào những yếu tố nào dưới đây? A. Sản xuất phát triển, tài chính vững chắc, công nghệ trình độ cao. B. Xuất cảng tư bản, thị trường rộng lớn, khoa học phát triển. C. Chính trị ổn định, sản xuất phát triển, trình độ tập trung tư bản cao. D. Xã hội ổn định, đất nước phồn vinh, thị trường rộng lớn.Câu 6: Trên mặt trận quân sự, chiến thắng nào của quân và dân Việt Nam có tính chất mở màncho việc đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam? A. Đồng Xoài (Bình Phước). B. Ấp Bắc (Mĩ Tho). C. Bình Giã (Bà Rịa). D. Ba Gia (Quảng Ngãi).Câu 7: Nội dung trọng tâm của đường lối đổi mới ở Việt Nam (từ tháng 12 - 1986) phù hợpvới xu thế phát triển của thế giới là A. mở rộng hợp tác, đối thoại, thỏa hiệp. B. thiết lập quan hệ đồng minh với các nước lớn. C. lấy phát triển kinh tế làm trọng điểm. D. tham gia mọi tổ chức khu vực và quốc tế.Câu 8: Nhận định nào sau đây gắn với tên tuổi của Nenxơn Manđêla? A. Lãnh tụ của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở châu Phi. B. Anh hùng giải phóng dân tộc và nhà văn hóa lớn của châu Phi. C. Lãnh tụ của phong trào đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi. D. Lãnh tụ của phong trào đấu tranh xóa bỏ đói nghèo ở Nam Phi.Câu 9: Ngày 13 - 8 - 1945, ngay sau khi nhận được thông tin về việc Nhật Bản sắp đầu hàngĐồng minh, Trung ương Đảng và Tổng bộ Việt Minh lập tức thành lập cơ quan nào? A. Ủy ban lâm thời Khu giải phóng. B. Ủy ban Dân tộc giải phóng Việt Nam. C. Ủy ban Khởi nghĩa toàn quốc. D. Ủy ban Quân sự cách mạng Bắc Kì. Trang 1/4 - Mã đề thi 001Câu 10: Tư tưởng nào ngày càng mất vai trò chi phối trong phong trào yêu nước ở Việt Namđầu thế kỉ XX? A. Vì nước, vì dân. B. Trung quân, ái quốc. C. Độc lập, tự do. D. Dân sinh, dân chủ.Câu 11: Ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” cuối năm 1972 là A. đánh bại âm mưu phá hoại công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc Việt Nam của Mĩ. B. buộc Mĩ phải tuyên bố ngừng hẳn mọi hoạt động chống phá miền Bắc Việt Nam. C. buộc Mĩ phải kí Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam. D. buộc Mĩ phải chấm dứt hoàn toàn chiến tranh xâm lược Việt Nam.Câu 12: Đầu năm 1930, Nguyễn Ái Quốc triệu tập Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản là do A. phong trào cách mạng Việt Nam đứng trước nguy cơ bị chia rẽ lớn. B. phong trào công nhân đã phát triển đến trình độ hoàn toàn tự giác. C. Tổng bộ Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên nêu ra yêu cầu hợp nhất. D. các tổ chức cộng sản trong nước đề nghị hợp nhất thành một đảng.Câu 13: Phương thức chủ yếu mà thực dân Pháp sử dụng trong quá trình xâm lược Việt Nam(1858 - 1884) là A. kết hợp tấn công quân sự với thủ đoạn chính trị - ngoại giao. B. kết hợp các thủ đoạn chính trị - ngoại giao với các thủ đoạn kinh tế. C. sử dụng thương nhân và nhà truyền giáo để điều tra tình hình Việt Nam. D. phối hợp với triều đình nhà Nguyễn đàn áp các phong trào yêu nước.Câu 14: Tổ chức chính trị do Nguyễn Ái Quốc thành lập tháng 7 - 1925 với mục đích đoàn kếtcác dân tộc bị áp bức làm cách mạng, đánh đổ đế quốc là A. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh. B. Hội Liên hiệp thuộc địa. C. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. D. Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông.Câu 15: Sự kiện nào phá vỡ mối quan hệ đồng minh giữa Mĩ và Liên Xô sau Chiến tranh thếgiới thứ hai? A. Sự ra đời của học thuyết Truman. B. Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử. C. Sự thành lập Tổ chức Hi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2019 Đề thi thử THPT môn Sử năm 2019 Ôn thi THPT Quốc gia năm 2019 môn Sử Luyện thi THPT môn Lịch sử Cách mạng tháng Tám Chiến tranh kinh tếTài liệu liên quan:
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh (Tập I: 1930-1954) - Phần 1
212 trang 234 0 0 -
THỰC TIỄN XÂY DỰNG XH CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
17 trang 69 0 0 -
89 trang 53 1 0
-
209 trang 48 0 0
-
Phân tích phần cuối của bản Tuyên ngôn độc lập
5 trang 38 0 0 -
Giải bài Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945-1946) SGK Lịch sử 9
2 trang 31 0 0 -
Báo chí cách mạng ở Bắc kỳ giai đoạn 1939-1945
9 trang 31 0 0 -
Giải bài Phong trào cách mạng 1930-1935 SGK Lịch sử 12
2 trang 30 0 0 -
Đời thừa – một tuyên ngôn nghệ thuật của Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám
4 trang 27 0 0 -
Hệ thống Pháp luật về hôn nhân và gia đình trước và sau Cách mạng tháng Tám: Phần 2
100 trang 24 0 0