Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1 môn Lịch sử năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Đồng Đậu
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 154.85 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thực hành giải Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1 môn Lịch sử năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Đồng Đậu giúp các bạn củng cố lại kiến thức và thử sức mình trước kỳ thi. Hi vọng luyện tập với nội dung đề thi sẽ giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Chúc các bạn thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1 môn Lịch sử năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Đồng Đậu SỞ GD VÀ ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THPT QUỐC GIA TRƯỜNG THPT ĐỒNG ĐẬU NĂM HỌC 2019 - 2020, LẦN 1 BÀI THI KHXH - MÔN: LỊCH SỬ Mã đề thi 120 Thời gian làm bài: 50 phút; không kể thời gian phát đềHọ, tên thí sinh:..........................................................Số báo danh:..............................................Câu 1: Nhóm 5 nước sáng lập ASEAN thực hiện chiến lược kinh tế hướng nội nhằm mục tiêu A. nâng cao đời sống nhân dân và chất lượng nguồn lao động. B. xây dựng nền kinh tế có năng lực khẩu mạnh mẽ. C. xây dựng nền kinh tế giàu mạnh, dân chủ, văn minh. D. xóa bỏ nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng nền kinh tế tự chủ.Câu 2: Dưới tác động của chương trình khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp, xã hội Việt Namhình thành các lực lượng mới nào? A. Nông nhân, tư sản, tiểu tư sản. B. Nông dân, công nhân, tiểu tư sản. C. Công nhân, tư sản, tiểu tư sản. D. Nông dân, địa chủ phong kiến, tư sản.Câu 3: Sự kiện phát xít đầu hàng đồng minh (8/1945) đã tạo điều kiện cho nhân dân các nước ĐôngNam Á A. Đứng lên đấu tranh và nhiều nước giành được độc lập dân tộc. B. Làm cách mạng thành công và thành lập các nước cộng hòa. C. Đứng lên đấu tranh và tất cả các nước Đông Nam Á đã giành được độc lập dân tộc. D. Tự tuyên bố là các quốc gia độc lậpCâu 4: Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân dẫn tới sự ra đời của Hiệp hội các quốc gia ĐôngNam Á (ASEAN)? A. Nhu cầu hợp tác giữa các nước trong khu vực để cùng phát triển. B. Hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực. C. Sự xuất hiện của các tổ chức hợp tác mang tính khu vực trên thế giới. D. Tác động của xu thế toàn cầu hóa.Câu 5: Điểm nổi bật của kinh tế Mỹ trong thời gian 20 năm sau Chiến tranh thế giới thứ Hai? A. Bị kinh tế Nhật cạnh tranh quyết liệt. B. Kinh tế Mỹ bước đầu phát triển. C. Mỹ trở thành trung tâm kinh tế tài chính lớn nhất thế giới. D. Kinh tế Mỹ suy thoái.Câu 6: Để thoát khỏi tình trạng đối đầu căng thẳng giữa hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủnghĩa, châu Âu đã. A. Thành lập cộng đồng châu Âu (EC). B. Giúp đỡ Đông Âu phát triển kinh tế. C. Rút khỏi các khối quân sự do Liên Xô và Mĩ đứng đầu. D. Kí định ước Henxinki, tạo nên một cơ chế giải quyết các vấn đề liên quan đến hòa bình và anninh khu vực.Câu 7: Chủ trương cứu nước của Phan Châu Trinh là A. dựa vào Pháp chống phong kiến xây dựng nước Việt Nam cộng hòa. B. cải cách nâng cao dân sinh, dân trí, dân quyền, dựa vào Pháp đánh đổ phong kiến. C. chống Pháp và phong kiến. D. dùng bạo lực giành độc lập.Câu 8: Bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam từ sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô vàĐông Âu là A. kiên định con đường xã hội chủ nghĩa, giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản. B. tập trung cải cách chính trị. C. thừa nhận chế độ đa nguyên đa đảng. D. duy trì nền kinh tế bao cấp. Trang 1/6 - Mã đề thi 120 Câu 9: Sắp xếp các sự kiện sau đây theo thứ tự thời gian từ trước cho tới sau: 1. Mĩ cùng các nước phương Tây thành lập NATO; 2. Mĩ thông qua kế hoạch Macsan; 3. Hiệp ước Vacsava được thành lập; 4. Liên Xô và các nước Đông Âu thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV). A. 4.3.1.2. B. 2,4,1,3. C. 1,4,3,2. D. 2,4,3,1. Câu 10: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự đối đầu gay gắt giữa Liên Xô và Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. do sự đối lập nhau về mục tiêu và chiến lược của siêu cường. B. do hai nước đều muốn làm bá chủ thế giới. C. Mĩ muốn thiết lập thế giới đơn cưc dựa trên sức mạnh về kinh tế và quân sự. D. Liên Xô giúp đỡ phong trào giải phóng dân tộc thắng lợi đã làm thu hẹp hệ thống thuộc địa của Mĩ.Câu 11: Trong lịch sử thế giới hiện đại, phong trào giải phóng dân tộc diễn ra chủ yếu ở khu vực nào? A. Châu Á, châu Phi và khu vực Mĩ la-tinh. B. Trên tất cả các châu lục C. Châu Á, châu Âu và khu vực Mĩ la-tinh. D. Châu Á, châu Phi và châu Âu. Câu 12: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, đối tượng và mục tiêu cơ bản mà Ấn Độ đưa ra trong các cuộc đấu tranh là A. chống thực dân Anh, giành độc lập dân tộc. B. chống chủ nghĩa thực dân Anh đòi quyền tự trị. C. chống chế độ phong kiến, xây dựng xã hội dân chủ. D. chống thực dân Anh, thành lập Liên đoàn Hồi giáo. Câu 13: Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập nước CHNDTrung Hoa là A. Làm cho chủ nghĩa xã hội lan rộng khắp toàn cầu. B. Lật đổ chế độ phong kiến. C. Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ của nhân dân Trung Quốc, đưa TrungQuốc bước vào kỉ nguyên độc lập, tự do, tiến ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1 môn Lịch sử năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Đồng Đậu SỞ GD VÀ ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THPT QUỐC GIA TRƯỜNG THPT ĐỒNG ĐẬU NĂM HỌC 2019 - 2020, LẦN 1 BÀI THI KHXH - MÔN: LỊCH SỬ Mã đề thi 120 Thời gian làm bài: 50 phút; không kể thời gian phát đềHọ, tên thí sinh:..........................................................Số báo danh:..............................................Câu 1: Nhóm 5 nước sáng lập ASEAN thực hiện chiến lược kinh tế hướng nội nhằm mục tiêu A. nâng cao đời sống nhân dân và chất lượng nguồn lao động. B. xây dựng nền kinh tế có năng lực khẩu mạnh mẽ. C. xây dựng nền kinh tế giàu mạnh, dân chủ, văn minh. D. xóa bỏ nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng nền kinh tế tự chủ.Câu 2: Dưới tác động của chương trình khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp, xã hội Việt Namhình thành các lực lượng mới nào? A. Nông nhân, tư sản, tiểu tư sản. B. Nông dân, công nhân, tiểu tư sản. C. Công nhân, tư sản, tiểu tư sản. D. Nông dân, địa chủ phong kiến, tư sản.Câu 3: Sự kiện phát xít đầu hàng đồng minh (8/1945) đã tạo điều kiện cho nhân dân các nước ĐôngNam Á A. Đứng lên đấu tranh và nhiều nước giành được độc lập dân tộc. B. Làm cách mạng thành công và thành lập các nước cộng hòa. C. Đứng lên đấu tranh và tất cả các nước Đông Nam Á đã giành được độc lập dân tộc. D. Tự tuyên bố là các quốc gia độc lậpCâu 4: Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân dẫn tới sự ra đời của Hiệp hội các quốc gia ĐôngNam Á (ASEAN)? A. Nhu cầu hợp tác giữa các nước trong khu vực để cùng phát triển. B. Hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực. C. Sự xuất hiện của các tổ chức hợp tác mang tính khu vực trên thế giới. D. Tác động của xu thế toàn cầu hóa.Câu 5: Điểm nổi bật của kinh tế Mỹ trong thời gian 20 năm sau Chiến tranh thế giới thứ Hai? A. Bị kinh tế Nhật cạnh tranh quyết liệt. B. Kinh tế Mỹ bước đầu phát triển. C. Mỹ trở thành trung tâm kinh tế tài chính lớn nhất thế giới. D. Kinh tế Mỹ suy thoái.Câu 6: Để thoát khỏi tình trạng đối đầu căng thẳng giữa hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủnghĩa, châu Âu đã. A. Thành lập cộng đồng châu Âu (EC). B. Giúp đỡ Đông Âu phát triển kinh tế. C. Rút khỏi các khối quân sự do Liên Xô và Mĩ đứng đầu. D. Kí định ước Henxinki, tạo nên một cơ chế giải quyết các vấn đề liên quan đến hòa bình và anninh khu vực.Câu 7: Chủ trương cứu nước của Phan Châu Trinh là A. dựa vào Pháp chống phong kiến xây dựng nước Việt Nam cộng hòa. B. cải cách nâng cao dân sinh, dân trí, dân quyền, dựa vào Pháp đánh đổ phong kiến. C. chống Pháp và phong kiến. D. dùng bạo lực giành độc lập.Câu 8: Bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam từ sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô vàĐông Âu là A. kiên định con đường xã hội chủ nghĩa, giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản. B. tập trung cải cách chính trị. C. thừa nhận chế độ đa nguyên đa đảng. D. duy trì nền kinh tế bao cấp. Trang 1/6 - Mã đề thi 120 Câu 9: Sắp xếp các sự kiện sau đây theo thứ tự thời gian từ trước cho tới sau: 1. Mĩ cùng các nước phương Tây thành lập NATO; 2. Mĩ thông qua kế hoạch Macsan; 3. Hiệp ước Vacsava được thành lập; 4. Liên Xô và các nước Đông Âu thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV). A. 4.3.1.2. B. 2,4,1,3. C. 1,4,3,2. D. 2,4,3,1. Câu 10: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự đối đầu gay gắt giữa Liên Xô và Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. do sự đối lập nhau về mục tiêu và chiến lược của siêu cường. B. do hai nước đều muốn làm bá chủ thế giới. C. Mĩ muốn thiết lập thế giới đơn cưc dựa trên sức mạnh về kinh tế và quân sự. D. Liên Xô giúp đỡ phong trào giải phóng dân tộc thắng lợi đã làm thu hẹp hệ thống thuộc địa của Mĩ.Câu 11: Trong lịch sử thế giới hiện đại, phong trào giải phóng dân tộc diễn ra chủ yếu ở khu vực nào? A. Châu Á, châu Phi và khu vực Mĩ la-tinh. B. Trên tất cả các châu lục C. Châu Á, châu Âu và khu vực Mĩ la-tinh. D. Châu Á, châu Phi và châu Âu. Câu 12: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, đối tượng và mục tiêu cơ bản mà Ấn Độ đưa ra trong các cuộc đấu tranh là A. chống thực dân Anh, giành độc lập dân tộc. B. chống chủ nghĩa thực dân Anh đòi quyền tự trị. C. chống chế độ phong kiến, xây dựng xã hội dân chủ. D. chống thực dân Anh, thành lập Liên đoàn Hồi giáo. Câu 13: Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập nước CHNDTrung Hoa là A. Làm cho chủ nghĩa xã hội lan rộng khắp toàn cầu. B. Lật đổ chế độ phong kiến. C. Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ của nhân dân Trung Quốc, đưa TrungQuốc bước vào kỉ nguyên độc lập, tự do, tiến ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi THPT Quốc gia 2020 Đề thi thử THPT Quốc gia Đề thi THPT Quốc gia Đề thi thử THPT Quốc gia môn Sử Đề thi thử môn Sử Đề thi THPT Quốc gia môn Sử Ôn thi THPT Quốc gia Luyện thi THPT Quốc gia Ôn tập Lịch sử Ôn thi Lịch sử Bài tập Lịch sửGợi ý tài liệu liên quan:
-
200 câu trắc nghiệm luyện thi THPT quốc gia môn Tiếng Anh
148 trang 72 0 0 -
Tuyển chọn 30 đề thi thử THPT Quốc gia môn Lịch sử (Có đáp án và giải chi tiết)
310 trang 66 0 0 -
chinh phục điểm câu hỏi phụ khảo sát hàm số từ a đến z: phần 1 - nxb Đại học quốc gia hà nội
162 trang 48 0 0 -
Phương pháp giải toán đồ thị tạp chí và tư liệu toán học
194 trang 45 0 0 -
Đề thi thử THPT Quốc gia 2015 lần 1 môn Toán
5 trang 38 0 0 -
20 đề luyện thi THPT Quốc Gia 2021 môn tiếng Anh (Có đáp án và giải chi tiết)
471 trang 37 0 0 -
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm học 2015-2016
1 trang 37 0 0 -
Đề thi minh họa THPT Quốc gia năm 2021 môn Lịch sử - Bộ Giáo dục và Đào tạo
4 trang 35 0 0 -
Đề thi thử THPT Quốc gia lần 2 môn Sinh học (Mã đề 136)
5 trang 34 0 0 -
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Toán - Trường THPT Thực hành
1 trang 33 0 0