Danh mục

Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1 môn Lịch sử năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Ngô Gia Tự

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 145.47 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp các bạn học sinh đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1 môn Lịch sử năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Ngô Gia Tự để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1 môn Lịch sử năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Ngô Gia Tự SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KÌ THI THỬ THPT QG LẦN I. NĂM HỌC 2019 - 2020 TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ Đề thi môn: Lịch sử Thời gian làm bài 50 phút, không kể thời gian giao đề Mã đề thi: 273 (Đề thi gồm 40 câu trắc nghiệm)SBD: ………………… Họ và tên thí sinh: ………………………………………………………………..Câu 1: Theo thỏa thuận của các cường quốc tại Hội nghị Ianta, Đông Nam Á thuộc phạm vi ảnh hưởngcủa A. Đức, Pháp và Nhật Bản. B. Mĩ, Anh và Liên Xô. C. các nước phương Tây. D. các nước Đông Âu.Câu 2: Ý nào dưới đây không phải là biểu hiện của Nhật Bản “ trở thành một siêu cường tài chính số mộtthế giới” từ nửa sau những năm 80 của thế kỉ XX? A. Dự trữ vàng và ngoại tệ của Nhật Bản gấp 3 lần của Mĩ. B. Dự trữ vàng và ngoại tệ của Nhật Bản gấp 1,5 lần của Cộng hòa Liên bang Đức. C. Nhật Bản trở thành chủ nợ lớn nhất thế giới. D. Giúp đỡ tài chính cho nhiều nước thông qua nguồn vốn ODA.Câu 3: Cuộc binh biến của sĩ quan và binh lính yêu nước Ai Cập (1952) có ý nghĩa gì đối với phong tràogiải phóng dân tộc ở châu Phi? A. Lật đổ hoàn toàn chủ nghĩa thực dân cũ ở châu Phi. B. Lật đổ vương triều Pharúc và nền thống trị của thực dân Anh. C. Mở đầu phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi. D. Lập nên nước Cộng hòa nhân dân Ai Cập.Câu 4: Nguyên nhân chủ yếu khiến các nước Tây Âu liên kết kinh tế với nhau từ đầu những năm 50 củathế kỉ XX nhằm A. cạnh tranh với các nước ngoài khu vực. B. thành lập Nhà nước chung châu Âu. C. thoát dần khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ. D. khẳng định sức mạnh và tiềm lực kinh tế.Câu 5: Điểm giống nhau giữa Nhật Bản và bốn “con rồng” kinh tế của châu Á là A. không tham gia bất cứ liên minh chính trị, quân sự nào. B. không chi nhiều tiền của cho quốc phòng, an ninh. C. không tham gia vào nhóm G7 và G8. D. đều đẩy mạnh cải cách dân chủ, cải cách mở cửa, hội nhập quốc tế.Câu 6: Điểm khác biệt cơ bản trong chính sách đối ngoại của Nhật sau Chiến tranh thế giới hai so vớinhững năm 30 của thế kỉ XX là gì? A. Liên minh chặt chẽ với Mĩ. B. Trở về với châu Á, tăng cường hợp tác với Đông Nam Á. C. Dùng sức mạnh kinh tế để mở rộng phạm vi ảnh hưởng. D. Mở rộng hợp tác với tất cả các nước trên thế giới.Câu 7: Liên Xô phải đẩy mạnh khôi phục kinh tế và xây dựng chủ nghĩa xã hội ngay sau khi Chiến tranhthế giới thứ hai kết thúc vì A. muốn cạnh tranh vị thế cường quốc với Mĩ. B. vượt qua thế bao vây, cấm vận của Mĩ và các nước Tây Âu. C. chạy đua vũ trang với Mĩ, nhằm duy trì trật tự thế giới “hai cực”. D. khắc phục hậu quả chiến tranh và xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa.Câu 8: Hiệp ước Bali ( 2 - 1976) đánh dấu bước phát triển mới của tổ chức ASEAN vì Hiệp ước đã xácđịnh A. những nguyên tắc cơ bản trong chính sách hướng ngoại nhằm thu hút vốn. B. những chính sách đối nội, đối ngoại của các nước ASEAN. C. những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước ASEAN. D. những nguyên tắc cơ bản trong xây dựng một liên minh kinh tế, quân sự.Câu 9: Một trong những ý nghĩa quốc tế to lớn của Cách mạng tháng Mười Nga là A. tạo thế cân bằng trong so sánh lực lượng giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản. B. cổ vũ và để lại nhiều bài học kinh nghiệp quý báu cho phong trào cách mạng thế giới. C. đập tan ách áp bức bóc lột phong kiến trên toàn thế giới. D. đưa đến sự thành lập tổ chức quốc tế mới của giai cấp công nhân quốc tế.Câu 10: Cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật hiện đại diễn ra theo trình tự nào? A. Sản xuất – khoa học – kĩ thuật. B. Khoa học – kĩ thuật - sản xuất. C. Sản xuất - kĩ thuật- khoa học. D. Kĩ thuật – khoa học – sản xuất.Câu 11: Hiến chương Liên hợp quốc được thông qua tại hội nghị nào? A. Vécxai. B. Pốtxđam. C. Ianta. D. Xan Phranxixcô.Câu 12: Kẻ thù chính của nhân dân các nước Đông Nam Á ngay sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai(1939-1945) kết thúc là A. chủ nghĩa thực dân mới. B. giai cấp địa chủ phong kiến. C. chủ nghĩa thực dân cũ. D. chế độ phân biệt chủng tộc.Câu 13: Chiến tranh lạnh chấm dứt đã ảnh hưởng đến tình hình các nước Đông Nam Á như thế nào? A. Các nước ASEAN kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác. B. Các nước Đông Nam Á có điều kiện kiến thiết lại đất nước. C. Vấn đề Campuchia từng bước được giải quyết. D. Các nước Đông Nam Á tham gia các khối liên minh quân sự.Câu 14: Sự sụp đổ của hệ thống Xã hội chủ nghĩa trên thế giới được hiểu là A. sự sụp đổ của 1 mô hình Xã hội chủ nghĩa chưa phù hợp. B. sự chiến thắng của Chủ nghĩa tư bản đối với hệ thống xã hội đối lập. C. Mĩ thành công trong “chiến lược toàn cầu”. D. bản chất của Chủ nghĩa xã hội không phù hợp với nhân loại.Câu 15: Sự kiện nước Anh rời khỏi Liên minh Châu Âu (BREXIT - 2016) đã tác động như thế nào đếntình hình chung của khối này? A. Gây khó khăn trong việc quan hệ thương mại của khu vực. B. Gây khó khăn trong việc trao đổi hàng hóa giữa Anh và khu vực. C. Làm đảo lộn nền kinh tế tài chính của khu vực. D. Gây khó khăn trong quan hệ trao đổi về tài chính trong khu vực.Câu 16: Từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX, trên thế giới đã diễn ra A. cuộc cách mạng 4.0. B. những thay đổi lớn về cơ cấu dân cư. C. cuộc cách mạng chất xám. D. xu thế toàn cầu hóa.Câu 17: Trong hành trình tìm đường cứu nước, nhận thức đầu tiên của Nguyễn Tất Thành, khác với cácnhà yêu nước đi trước là A. cần phải đoàn kết với nhân dân Pháp trong cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc. B. ở đâu bọn đế quốc, thực dân cũng tàn bạo, độc ác; ở đâu ngườ ...

Tài liệu được xem nhiều: