Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lí năm 2019 lần 1 - Sở GD&ĐT Nghệ An - Mã đề 206
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 197.60 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Gửi đến các bạn Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lí năm 2019 lần 1 - Sở GD&ĐT Nghệ An - Mã đề 206 giúp các bạn học sinh có thêm nguồn tài liệu để tham khảo cũng như củng cố kiến thức trước khi bước vào kì thi. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lí năm 2019 lần 1 - Sở GD&ĐT Nghệ An - Mã đề 206SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ ANLIÊN TRƯỜNG THPT(Đề có 4 trang)KÌ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1 NĂM 2019Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊNMôn thi thành phần: VẬT LÍThời gian làm bài: 50 Phút; không kể thời gian giao đềMã đề 206Họ và tên: ………………………………………. Số báo danh: …………..…Câu 1: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng klên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì chu kì dao động của con lắc sẽA. tăng 2 lần.B. tăng 4 lần.C. giảm 4 lần.D. giảm 2 lần.Câu 2: Nhận định nào sau đây đúng khi nói về dao động cơ tắt dần?A. Cơ năng của vật dao động tắt dần không đổi theo thời gian.B. Lực cản của môi trường càng nhỏ dao động tắt dần càng nhanh.C. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian.D. Dao động tắt dần là dao động chỉ chịu tác dụng của nội lực.-6Câu 3: Một con lắc đơn vật nặng có khối lượng m = 100g, mang điện tích q = 4.10 C được treo trong điện trường42đều có phương nằm ngang, cường độ điện trường E = 10 V/m. Lấy g =10m/s . Khi con lắc đang đứng yên ở vị trí cânbằng, người ta đột ngột đổi chiều điện trường nhưng vẫn giữ nguyên độ lớn cường độ điện trường. Sau đó, con lắc daođộng điều hòa với biên độ góc bằngA. 0,010rad.B. 0,030rad.C. 0,040rad.D. 0,080rad.Câu 4: Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây là đúng?A. Sóng âm trong không khí là sóng ngangB. Sóng âm truyền được trong chân không.C. Tốc độ truyền sóng âm phụ thuộc chu kì sóng.D. Tần số sóng âm không thay đổi khi truyền từ không khí vào nước.Câu 5: Một sợi dây đàn hồi một đầu gắn với cần rung biên độ dao động nhỏ và tần số thay đổi được, đầu còn lại để tựdo. Khi thay đổi tần số thì thấy có 2 giá trị liên tiếp là 15 Hz và 45 Hz làm xuất hiện sóng dừng trên dây. Nếu tăng dầntần số từ 0 đến 80 Hz thì số lần xuất hiện sóng dừng trên dây làA. 6.B. 5.C. 8.D. 3.Câu 6: Một sóng cơ có tần số f, chu kì T truyền trên dây đàn hồi với tốc độ truyền sóng v và bước sóng . Hệ thứcA. v f .sai làB. v.fC. v.T .D. v f.Câu 7: Trong một thí nghiệm giao thoa sóng nước, tại nguồn sóng kết hợp cùng pha đặt tại hai điểm A và B cáchnhau 17 cm. Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng 3 cm. Gọi Δ là một đường thẳng nằm trên mặt nước, qua A vàvuông góc với AB. Coi biên độ sóng trong quá trình lan truyền không đổi. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trênΔ làA. 12.B. 20.C. 22.D. 10.Câu 8: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m gắn với lò xo nhẹ dao động điều hòa với biên độ A và tần số góc . Khi vật ở vị trí có li độ x A.m 2 A2.2A 3thì động năng của vật bằng23m 2 A22m 2 A2B..C..43D.m 2 A2.8Câu 9: Một con lắc đơn dao động điều hòa với tần số f. Nếu tăng khối lượng vật nặng của con lắc lên gấp đôi thì tầnsố dao động lúc này làA. f’ = f/2.B. f’ = 2f.C. f’ = f 2 .D. f’ = f.Câu 10: Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều thì thấy cường độ dòng điện chạy trong đoạn mạch trễpha so với điện áp hai đầu mạch góc2. Đoạn mạch này là đoạn mạchA. có cả điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L.C. chỉ có tụ điện C.Câu 11: Phát biểu nào sau đây là sai về máy biến áp?A. Là thiết bị có thể biến đổi dòng điện xoay chiều.B. Là thiết bị có thể biến đổi tần số của dòng điện xoay chiều.C. Là thiết bị có khả năng biến đổi điện áp xoay chiều.D. Là thiết bị có thể làm tăng biên độ điện áp xoay chiều.B. chỉ có cuộn cảm thuần L.D. chỉ có điện trở thuần R.Trang 1/4 - Mã đề 206Câu 12: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ và có các pha ban đầu là 3và6(phương trình dạng cos). Pha ban đầu của dao động tổng hợp hai dao động trên bằngA. B. .212.C.4.D.12.Câu 13: Vật sáng AB đặt vuông góc trên trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15 cm, cho ảnh thật A’B’cao gấp 5 lần vật. Khoảng cách từ vật tới thấu kính làA. 6 cm.B. 18 cm.C. 12 cm.D. 4 cm.Câu 14: Trên một sợi dây đàn hồi dài 60 cm, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 3 bụng sóng. Tần số sóng trêndây là f = 50 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây làA. v = 20 m/s.B. v = 15 m/s.C. v = 28 m/s.D. v = 25 m/s.Câu 15: Trong quá trình truyền tải điện năng một pha đi xa, giả thiết công suất nơi tiêu thụ nhận được không đổi, điệnáp và dòng điện luôn cùng pha. Ban đầu độ giảm điện thế trên đường dây bằng 10% điện áp nơi phát. Để giảm côngsuất hao phí trên đường dây 100 lần cần tăng điện áp của nguồn lênA. 8,7 lần.B. 10 lần.C. 100 lần.D. 9,01 lần.Câu 16: Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ 5 cm, chu kỳ dao động là 2 (s).Trong khoảng thời gian 0,5 (s)quãng đường lớn nhất mà chất điểm có thể đi được làA. 5 2 cm.B. 10 cm.C. 10 2 cm.D. 5 cm.Câu 17: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng vào điểm cố định. Biết độ cứng của lò xo và khối lượng của quả cầu lầnlượt là k = 80 N/m, m = 200g. Kéo quả cầu thẳng đứng xuống dưới sao cho lò xo d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lí năm 2019 lần 1 - Sở GD&ĐT Nghệ An - Mã đề 206SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ ANLIÊN TRƯỜNG THPT(Đề có 4 trang)KÌ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1 NĂM 2019Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊNMôn thi thành phần: VẬT LÍThời gian làm bài: 50 Phút; không kể thời gian giao đềMã đề 206Họ và tên: ………………………………………. Số báo danh: …………..…Câu 1: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng klên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì chu kì dao động của con lắc sẽA. tăng 2 lần.B. tăng 4 lần.C. giảm 4 lần.D. giảm 2 lần.Câu 2: Nhận định nào sau đây đúng khi nói về dao động cơ tắt dần?A. Cơ năng của vật dao động tắt dần không đổi theo thời gian.B. Lực cản của môi trường càng nhỏ dao động tắt dần càng nhanh.C. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian.D. Dao động tắt dần là dao động chỉ chịu tác dụng của nội lực.-6Câu 3: Một con lắc đơn vật nặng có khối lượng m = 100g, mang điện tích q = 4.10 C được treo trong điện trường42đều có phương nằm ngang, cường độ điện trường E = 10 V/m. Lấy g =10m/s . Khi con lắc đang đứng yên ở vị trí cânbằng, người ta đột ngột đổi chiều điện trường nhưng vẫn giữ nguyên độ lớn cường độ điện trường. Sau đó, con lắc daođộng điều hòa với biên độ góc bằngA. 0,010rad.B. 0,030rad.C. 0,040rad.D. 0,080rad.Câu 4: Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây là đúng?A. Sóng âm trong không khí là sóng ngangB. Sóng âm truyền được trong chân không.C. Tốc độ truyền sóng âm phụ thuộc chu kì sóng.D. Tần số sóng âm không thay đổi khi truyền từ không khí vào nước.Câu 5: Một sợi dây đàn hồi một đầu gắn với cần rung biên độ dao động nhỏ và tần số thay đổi được, đầu còn lại để tựdo. Khi thay đổi tần số thì thấy có 2 giá trị liên tiếp là 15 Hz và 45 Hz làm xuất hiện sóng dừng trên dây. Nếu tăng dầntần số từ 0 đến 80 Hz thì số lần xuất hiện sóng dừng trên dây làA. 6.B. 5.C. 8.D. 3.Câu 6: Một sóng cơ có tần số f, chu kì T truyền trên dây đàn hồi với tốc độ truyền sóng v và bước sóng . Hệ thứcA. v f .sai làB. v.fC. v.T .D. v f.Câu 7: Trong một thí nghiệm giao thoa sóng nước, tại nguồn sóng kết hợp cùng pha đặt tại hai điểm A và B cáchnhau 17 cm. Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng 3 cm. Gọi Δ là một đường thẳng nằm trên mặt nước, qua A vàvuông góc với AB. Coi biên độ sóng trong quá trình lan truyền không đổi. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trênΔ làA. 12.B. 20.C. 22.D. 10.Câu 8: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m gắn với lò xo nhẹ dao động điều hòa với biên độ A và tần số góc . Khi vật ở vị trí có li độ x A.m 2 A2.2A 3thì động năng của vật bằng23m 2 A22m 2 A2B..C..43D.m 2 A2.8Câu 9: Một con lắc đơn dao động điều hòa với tần số f. Nếu tăng khối lượng vật nặng của con lắc lên gấp đôi thì tầnsố dao động lúc này làA. f’ = f/2.B. f’ = 2f.C. f’ = f 2 .D. f’ = f.Câu 10: Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều thì thấy cường độ dòng điện chạy trong đoạn mạch trễpha so với điện áp hai đầu mạch góc2. Đoạn mạch này là đoạn mạchA. có cả điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L.C. chỉ có tụ điện C.Câu 11: Phát biểu nào sau đây là sai về máy biến áp?A. Là thiết bị có thể biến đổi dòng điện xoay chiều.B. Là thiết bị có thể biến đổi tần số của dòng điện xoay chiều.C. Là thiết bị có khả năng biến đổi điện áp xoay chiều.D. Là thiết bị có thể làm tăng biên độ điện áp xoay chiều.B. chỉ có cuộn cảm thuần L.D. chỉ có điện trở thuần R.Trang 1/4 - Mã đề 206Câu 12: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ và có các pha ban đầu là 3và6(phương trình dạng cos). Pha ban đầu của dao động tổng hợp hai dao động trên bằngA. B. .212.C.4.D.12.Câu 13: Vật sáng AB đặt vuông góc trên trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15 cm, cho ảnh thật A’B’cao gấp 5 lần vật. Khoảng cách từ vật tới thấu kính làA. 6 cm.B. 18 cm.C. 12 cm.D. 4 cm.Câu 14: Trên một sợi dây đàn hồi dài 60 cm, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 3 bụng sóng. Tần số sóng trêndây là f = 50 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây làA. v = 20 m/s.B. v = 15 m/s.C. v = 28 m/s.D. v = 25 m/s.Câu 15: Trong quá trình truyền tải điện năng một pha đi xa, giả thiết công suất nơi tiêu thụ nhận được không đổi, điệnáp và dòng điện luôn cùng pha. Ban đầu độ giảm điện thế trên đường dây bằng 10% điện áp nơi phát. Để giảm côngsuất hao phí trên đường dây 100 lần cần tăng điện áp của nguồn lênA. 8,7 lần.B. 10 lần.C. 100 lần.D. 9,01 lần.Câu 16: Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ 5 cm, chu kỳ dao động là 2 (s).Trong khoảng thời gian 0,5 (s)quãng đường lớn nhất mà chất điểm có thể đi được làA. 5 2 cm.B. 10 cm.C. 10 2 cm.D. 5 cm.Câu 17: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng vào điểm cố định. Biết độ cứng của lò xo và khối lượng của quả cầu lầnlượt là k = 80 N/m, m = 200g. Kéo quả cầu thẳng đứng xuống dưới sao cho lò xo d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2019 Đề thi thử THPT môn Vật lí Luyện thi THPT năm 2019 môn Lí Đề thi thử môn Vật lí năm 2019 Dao động cơ tắt dần Cường độ điện trườngTài liệu liên quan:
-
Bài tập Điện trường và cường độ điện trường - Đường sức điện
7 trang 217 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương 2: Chương 1 - PGS. TS Nguyễn Thành Vấn
74 trang 49 0 0 -
24 trang 48 0 0
-
Luyện thi đại học môn Vật lý - Mã đề 175_23
14 trang 40 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2022 môn Vật lí có đáp án - Trường THPT Nghi Xuân (Lần 1)
5 trang 37 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý mã đề 174_03
18 trang 33 0 0 -
6 trang 33 0 0
-
Bài giảng Vật lý đại cương 1 - Chương 8-9: Dao động và sóng cơ (PGS. TS Đỗ Ngọc Uấn)
26 trang 32 0 0 -
Bài giảng Truyền sóng và anten: Chương 2 - Nguyễn Việt Hưng
16 trang 30 0 0 -
Đề kiểm tra HK1 môn Vật lý 10, 11 - THPT Bình Điền
5 trang 29 0 0