Đề thi thử THPT quốc gia năm 2014-2015, lần 2 có đáp án môn: Hóa học - Trường THPT chuyên Long An (Mã đề thi 132)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 239.94 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo đề thi thử THPT quốc gia năm 2014-2015, lần 2 có đáp án môn "Hóa học - Trường THPT chuyên Long An" mã đề thi 132 dưới đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử THPT quốc gia năm 2014-2015, lần 2 có đáp án môn: Hóa học - Trường THPT chuyên Long An (Mã đề thi 132)SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LONG AN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA (2014–2015) TRƯỜNG THPT CHUYÊN LONG AN MÔN: HÓA HỌC (Lần 2) (Đề thi có 5 trang, 50 câu trắc nghiệm) Thời gian làm bài: 90 phút; Mã đề thi 132Họ, tên thí sinh:..........................................................................Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; Si = 28; S = 32; Cl = 35,5; K = 39;Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Rb = 85; Sr = 88; Ag = 108; Sn= 119; Ba = 137; Pb = 207.Câu 1: Cho hình vẽ sau: Phản ứng xảy ra trong bình hứng (eclen) có thể là: A. HCl + Br2 → 2HBr + Cl2 B. Na2SO3 + Br2 + H2O → Na2SO4 + 2HBr C. SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 D. 5Cl2 + Br2 + 6H2O → 10HCl + 2HBrO3Câu 2: Cho 0,1 mol CH3COOH vào cốc chứa 30 ml dung dịch ROH 20% (d=1,2g/ml, R là một kim loạinhóm IA). Cô cạn dung dịch sau phản ứng, rồi đốt cháy hoàn toàn chất rắn khan còn lại. Sau khi đốt cháythì còn lại 9,54g chất rắn và có m gam hỗn hợp gồm CO2, hơi nước. m có giá trị gần nhất với: A. 8,5 B. 9,5 C. 7,5 D. 10,0Câu 3: Phương trình điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ là A. CuSO4 Cu + S + 2O2. B. 2CuSO4 + 2H2O 2Cu + 2H2SO4 + O2. C. CuSO4 Cu + SO2 + 2O2. D. CuSO4 + H2O Cu(OH)2 + SO3.Câu 4: Cho các phát biểu sau: (a) Đun nóng phenyl clorua bằng dung dịch NaOH loãng dư thu được phenol. (b) Điều chế cumen bằng cách cho benzen phản ứng cộng với propilen. (c) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen. (d) Có thể phân biệt axit fomic và axit acrylic bằng dung dịch nước brom. (e) Ala - Gly khi cho tác dụng với Cu(OH)2 tạo ra sản phẩm có màu tím đặc trưng. (g) Anilin tác dụng với axit HNO3 ở nhiệt độ thường cho phenol. Số phát biểu đúng là: A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.Câu 5: Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch NaOH? A. Phenol. B. Alanin. C. Axit axetic. D. Anilin.Câu 6: Cho dãy chuyển hóa sau: Phenol +X Phenyl axetat + NaOH (dö) t0 Y (hợp chất thơm). Hai chất X,Y trong sơ đồ trên lần lượt là: A. axit axetic, phenol. B. anhiđrit axetic, phenol. C. anhiđrit axetic, natri phenolat. D. axit axetic, natri phenolat.Câu 7: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Thả một viên Fe vào dung dịch HCl. (2) Thả một viên Fe vào dung dịch Cu(NO3)2. (3) Thả một viên Fe vào dung dịch FeCl3. (4) Nối một dây Ni với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm. Trang 1/6 - Mã đề thi 132 (5) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2. (6) Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng. Các thí nghiệm mà Fe không bị ăn mòn điện hóa học là A. (2), (3), (4), (6). B. (1), (3), (5). C. (2), (4), (6). D. (1), (3), (4), (5).Câu 8: X là một axit cacboxylic, Y là một este hai chức, mạch hở (được tạo ra khi cho X phản ứng vớiancol đơn chức Z). Cho 0,2 mol hỗn hợp gồm X và Y phản ứng hoàn toàn với dung dịch KHCO3 lấy dư,thu được 0,11 mol CO2. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp trên rồi cho toàn bộ sản phẩmcháy hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong dư thấy khối lượng dung dịch giảm m gam đồng thời thuđược 69 gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 26,28. B. 27,63. C. 29,82. D. 21,34.Câu 9: Este nào sau đây có công thức phân tử C4H8O2? A. Phenyl axetat. B. Vinyl axetat. C. Etyl axetat. D. Propyl axetat.Câu 10: Cho 1,97 gam dung dịch fomalin tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 10,8 gam Ag.Nồng độ % của anđehit fomic trong fomalin là: A. 38,07%. B. 40%. C. 49%. D. 50%.Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm hai este X1, X2 là đồng phân của nhau cần dùng 19,6gam O2, thu được 11,76 lit CO2 (đktc) và 9,45 gam H2O. Mặt khác, nếu cho m gam hỗn hợp trên tác dụnghết với 200ml dung dịch NaOH 1M rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thì còn lại 13,95 gam chất rắnkhan. Tỷ lệ mol của X1, X2 là: A. 4:3. B. 1:2. C. 2:3. D. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử THPT quốc gia năm 2014-2015, lần 2 có đáp án môn: Hóa học - Trường THPT chuyên Long An (Mã đề thi 132)SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LONG AN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA (2014–2015) TRƯỜNG THPT CHUYÊN LONG AN MÔN: HÓA HỌC (Lần 2) (Đề thi có 5 trang, 50 câu trắc nghiệm) Thời gian làm bài: 90 phút; Mã đề thi 132Họ, tên thí sinh:..........................................................................Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; Si = 28; S = 32; Cl = 35,5; K = 39;Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Rb = 85; Sr = 88; Ag = 108; Sn= 119; Ba = 137; Pb = 207.Câu 1: Cho hình vẽ sau: Phản ứng xảy ra trong bình hứng (eclen) có thể là: A. HCl + Br2 → 2HBr + Cl2 B. Na2SO3 + Br2 + H2O → Na2SO4 + 2HBr C. SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 D. 5Cl2 + Br2 + 6H2O → 10HCl + 2HBrO3Câu 2: Cho 0,1 mol CH3COOH vào cốc chứa 30 ml dung dịch ROH 20% (d=1,2g/ml, R là một kim loạinhóm IA). Cô cạn dung dịch sau phản ứng, rồi đốt cháy hoàn toàn chất rắn khan còn lại. Sau khi đốt cháythì còn lại 9,54g chất rắn và có m gam hỗn hợp gồm CO2, hơi nước. m có giá trị gần nhất với: A. 8,5 B. 9,5 C. 7,5 D. 10,0Câu 3: Phương trình điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ là A. CuSO4 Cu + S + 2O2. B. 2CuSO4 + 2H2O 2Cu + 2H2SO4 + O2. C. CuSO4 Cu + SO2 + 2O2. D. CuSO4 + H2O Cu(OH)2 + SO3.Câu 4: Cho các phát biểu sau: (a) Đun nóng phenyl clorua bằng dung dịch NaOH loãng dư thu được phenol. (b) Điều chế cumen bằng cách cho benzen phản ứng cộng với propilen. (c) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen. (d) Có thể phân biệt axit fomic và axit acrylic bằng dung dịch nước brom. (e) Ala - Gly khi cho tác dụng với Cu(OH)2 tạo ra sản phẩm có màu tím đặc trưng. (g) Anilin tác dụng với axit HNO3 ở nhiệt độ thường cho phenol. Số phát biểu đúng là: A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.Câu 5: Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch NaOH? A. Phenol. B. Alanin. C. Axit axetic. D. Anilin.Câu 6: Cho dãy chuyển hóa sau: Phenol +X Phenyl axetat + NaOH (dö) t0 Y (hợp chất thơm). Hai chất X,Y trong sơ đồ trên lần lượt là: A. axit axetic, phenol. B. anhiđrit axetic, phenol. C. anhiđrit axetic, natri phenolat. D. axit axetic, natri phenolat.Câu 7: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Thả một viên Fe vào dung dịch HCl. (2) Thả một viên Fe vào dung dịch Cu(NO3)2. (3) Thả một viên Fe vào dung dịch FeCl3. (4) Nối một dây Ni với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm. Trang 1/6 - Mã đề thi 132 (5) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2. (6) Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng. Các thí nghiệm mà Fe không bị ăn mòn điện hóa học là A. (2), (3), (4), (6). B. (1), (3), (5). C. (2), (4), (6). D. (1), (3), (4), (5).Câu 8: X là một axit cacboxylic, Y là một este hai chức, mạch hở (được tạo ra khi cho X phản ứng vớiancol đơn chức Z). Cho 0,2 mol hỗn hợp gồm X và Y phản ứng hoàn toàn với dung dịch KHCO3 lấy dư,thu được 0,11 mol CO2. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp trên rồi cho toàn bộ sản phẩmcháy hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong dư thấy khối lượng dung dịch giảm m gam đồng thời thuđược 69 gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 26,28. B. 27,63. C. 29,82. D. 21,34.Câu 9: Este nào sau đây có công thức phân tử C4H8O2? A. Phenyl axetat. B. Vinyl axetat. C. Etyl axetat. D. Propyl axetat.Câu 10: Cho 1,97 gam dung dịch fomalin tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 10,8 gam Ag.Nồng độ % của anđehit fomic trong fomalin là: A. 38,07%. B. 40%. C. 49%. D. 50%.Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm hai este X1, X2 là đồng phân của nhau cần dùng 19,6gam O2, thu được 11,76 lit CO2 (đktc) và 9,45 gam H2O. Mặt khác, nếu cho m gam hỗn hợp trên tác dụnghết với 200ml dung dịch NaOH 1M rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thì còn lại 13,95 gam chất rắnkhan. Tỷ lệ mol của X1, X2 là: A. 4:3. B. 1:2. C. 2:3. D. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi thử Hóa học Đề thi Hóa học Đề thi Hóa học 2015 Đề thi Hóa học có đáp án Ôn thi Hóa học Ôn tập Hóa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Phương pháp tăng hoặc giảm khối lượng
6 trang 82 0 0 -
PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG CHÉO BÀI TẬP TỰ LUYỆN VÀ ĐÁP ÁN
8 trang 37 0 0 -
Bài tập Dãy điện hóa của kim loại
3 trang 36 0 0 -
Đề thi thử giữa học kì I năm học 2018 – 2019 môn Hóa Học - Sở GD & ĐT Thái Bình
4 trang 35 0 0 -
110 câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết phần cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn và liên kết hóa học
8 trang 35 0 0 -
Đề thi thử giữa học kì I năm học 2018 – 2019 môn Hóa Học - Trường THPT Bình Thanh
8 trang 32 0 0 -
7 trang 32 0 0
-
Các phương pháp cơ bản xác định công thứcHóa học hữu cơ
10 trang 28 0 0 -
Hóa học theo chủ đề và cách chinh phục các câu hỏi lý thuyết: Phần 2
196 trang 27 0 0 -
Bộ đề tổng hợp bài tập hóa học lớp 12 (có đáp án) - Đề số 1
5 trang 27 0 0