Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Sinh - Đề số 7
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 778.96 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các bạn tham khảo Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Sinh - Đề số 7 sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Sinh - Đề số 7 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2016 MÔN SINH ĐỀ SỐ 7Câu 1: (ID: 91317) Một hỗn hợp gồm U, G và X với tỉ lệ U: G : X = 2 : 3 : 1. Xác suất tạo ra loại bộ ba có2U và 1X từ hỗn hợp trên làA. 1/54. B. 1/18. C. 15/216. D. 125/216.Câu 2: (ID: 91319) Một đoạn gen có trình tự nuclêôtit là3’...AAXGTTGXGAXTGGT...5’ (mạch bổ sung )5 ’...TTGXAAXGXTGAXXA ...3’ (mạch mã gốc )Trình tự nuclêôtit trên mARN khi đoạn gen trên phiên mã sẽ làA. 3’…AAXGUUGXGAXUGGU…5’. B. 5’…AAXGUUGXGAXUGGU…3’.C. 5’…UUGXAAXGXUGAXXA…3’. D. 3’…AAXGTTGXGAXTGGT…5’.Câu 3: (ID: 91328) Dưới đây là sơ đồ phả hệ trong một gia đình về tính trạng nhóm máu. Biết nhóm máu do1 gen có 3 alen nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định. Xác suất để vợ nhóm máu A, chồng nhóm máu Bsinh con có nhóm máu O trong sơ đồ phả hệ là: Nhóm máu B Nhóm máu A Nhóm máu A Nhóm máu A A AB B A A O ?A. 1/12. B. 1/16. C. 1/6. D. 1/4.Câu 4: (ID: 91333) Mỗi tế bào lưỡng bội ở 1 loài có 4 cặp NST chứa cả thảy 283.10 6 cặp nuclêôtit. Ở kìgiữa, chiều dài trung bình của 1 NST là 2 m, thì các ADN đã co ngắn khoảngA. 1013 lần B. 8013 lần C. 6013 lần D. 4013 lầnCâu 5: (ID: 91334) Trong một quần thể ngẫu phối xét ba gen: gen thứ nhất và gen thứ hai nằm trên hai cặpnhiễm sắc thể thường khác nhau, gen thứ ba nằm trên nhiễm sắc thể X có alen tương ứng trên Y (ở vùngtương đồng của cả X và Y), gen thứ nhất có 3 alen, gen thứ hai có 3 alen, gen thứ ba có 4 alen. Số kiểu gentối đa về 3 gen trên trong quần thể làA. 360.B. 936. C. 1134. D. 504.Câu 6: (ID: 91336) Theo quan niệm của Đacuyn, nguồn nguyên liệu chủ yếu của tiến hoá làA. đột biến nhiễm sắc thể. B. thường biến.C. đột biến gen. D. biến dị cá thể.Câu 7: (ID: 91344) Ở một loài thực vật, chiều cao cây do 5 cặp gen không alen tác động cộng gộp quy định.Sự có mặt của mỗi alen trội làm chiều cao tăng thêm 5cm. Lai cây cao nhất có chiều cao 210cm với cây thấpnhất được F1 có chiều cao trung bình. Cho F1 giao phấn với nhau thì tỉ lệ nhóm cây có chiều cao 185cm ở F2làA. 108/256. B. 63/256. C. 126/256. D. 121/256.Câu 8: (ID: 91347) Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thânthấp; alen B quy định hoa tím trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng; alen D quy định quả đỏ trộihoàn toàn với alen d quy định quả vàng; alen E quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen e quy định quảdài. Biết giảm phân bình thường, quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái đều xảy ra hoán vị gen giữacác alen B và b với tần số 20%, giữa các alen E và e với tần số 40%. AB DE AB DEPhép lai (P) x cho F1 có kiểu gen dị hợp cả 4 cặp gen là ab de ab deA. 4,16%. B. 8.84% C. 38,94% D. 2,88% 1/14Câu 9: (ID: 91349) Ở người, bệnh bạch tạng do một alen đột biến lặn. Những người bạch tạng lấy nhauthường sinh ra 100% số con bị bệnh bạch tạng. Tuy nhiên trong một số trường hợp, hai vợ chồng bạch tạnglấy nhau lại sinh ra người con bình thường. Có thể giải thích cơ sở của hiện tượng trên như sauA. gen bạch tạng ở mẹ và bố khác nhau nên đã tương tác gen cho con bình thường.B. đã có sự đột biến gen lặn thành gen trội nên cho con không bị bệnh.C. do môi trường không thích hợp nên thể đột biến không biểu hiện bạch tạng.D. do đột biến nhiễm sắc thể làm mất đoạn chứa alen bạch tạng nên con bình thường.Câu 10: (ID: 91350) Cho những ví dụ sau:(1) Cánh dơi và cánh bướm(2) Vây ngực của cá voi và tay khỉ.(3) Mang cávàmang tôm.(4) Chi trước của thú và tay người.Những ví dụ về cơ quan tương đồng làA. (1) và(2). B. (2) và(4). C. (1) và(4). D. (1) và(3).Câu 11: (ID: 91364) Một quần thể thực vật có320 cá thể có kiểu gen AA, 81 cá thể có kiểu gen aa và 403cá thể có kiểu gen Aa . Sau 5 thế hệ giao phối ngẫu nhiên thì tần số kiểu gen Aa ở thế hệ sau quần thể này sẽlà bao nhiêu? Giả sử quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóaA. 1,56% B. 48,15% C. 42, 20% D. 45,50% AB DeCâu 12: (ID: 91369) Ở một loài thực vật, xét một cây F1 có kiểu gen ( ) tự thụ phấn, trong quá ab dEtrình giảm phân tạo giao tử 40 % tế bào sinh hạt phấn xảy ra hoán vị gen ở cặp NST mang gen A, B; 20% tếbào sinh hạt phấn xảy ra hoán vị gen ở cặp NST mang gen D, E. Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng,gen trội hoàn toàn và hoán vị gen xảy ra trong quá trình phát sinh giao tử đực và cái với tần số bằng nhau.Tính theo lí thuyết thì tỉ lệ cây F2 có kiểu hình A-B-D-ee làA. 12,06 %. B. 15,84 %. C. 16,335 %. D. 14,16 %.Câu 13: (ID: 91371) Một tế bào sinh dưỡng của một loài có bộ nhiễm sắc thể kí hiệu là AaBbDdEe. Trongquá trình phân bào, tế bào này bị rối loạn phân li ở 1 nhiễm sắc thể kép trong cặp Dd sẽ tạo ra 2 tế bào concó kí hiệu nhiễm sắc thể làA. AaBbDDdEe vàAaBbddEe. B. AaBbDDddEe vàAaBbEe.C. AaBbDddEe vàAaBbDEe. D. AaBbDddEe vàAaBbddEe.Câu 14: (ID: 91373) Các nhân tố tiến hoá nào sau đây vừa làm thay đổi tần số alen vừa có thể làm phongphú vốn gen của quần thể?A. C ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Sinh - Đề số 7 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2016 MÔN SINH ĐỀ SỐ 7Câu 1: (ID: 91317) Một hỗn hợp gồm U, G và X với tỉ lệ U: G : X = 2 : 3 : 1. Xác suất tạo ra loại bộ ba có2U và 1X từ hỗn hợp trên làA. 1/54. B. 1/18. C. 15/216. D. 125/216.Câu 2: (ID: 91319) Một đoạn gen có trình tự nuclêôtit là3’...AAXGTTGXGAXTGGT...5’ (mạch bổ sung )5 ’...TTGXAAXGXTGAXXA ...3’ (mạch mã gốc )Trình tự nuclêôtit trên mARN khi đoạn gen trên phiên mã sẽ làA. 3’…AAXGUUGXGAXUGGU…5’. B. 5’…AAXGUUGXGAXUGGU…3’.C. 5’…UUGXAAXGXUGAXXA…3’. D. 3’…AAXGTTGXGAXTGGT…5’.Câu 3: (ID: 91328) Dưới đây là sơ đồ phả hệ trong một gia đình về tính trạng nhóm máu. Biết nhóm máu do1 gen có 3 alen nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định. Xác suất để vợ nhóm máu A, chồng nhóm máu Bsinh con có nhóm máu O trong sơ đồ phả hệ là: Nhóm máu B Nhóm máu A Nhóm máu A Nhóm máu A A AB B A A O ?A. 1/12. B. 1/16. C. 1/6. D. 1/4.Câu 4: (ID: 91333) Mỗi tế bào lưỡng bội ở 1 loài có 4 cặp NST chứa cả thảy 283.10 6 cặp nuclêôtit. Ở kìgiữa, chiều dài trung bình của 1 NST là 2 m, thì các ADN đã co ngắn khoảngA. 1013 lần B. 8013 lần C. 6013 lần D. 4013 lầnCâu 5: (ID: 91334) Trong một quần thể ngẫu phối xét ba gen: gen thứ nhất và gen thứ hai nằm trên hai cặpnhiễm sắc thể thường khác nhau, gen thứ ba nằm trên nhiễm sắc thể X có alen tương ứng trên Y (ở vùngtương đồng của cả X và Y), gen thứ nhất có 3 alen, gen thứ hai có 3 alen, gen thứ ba có 4 alen. Số kiểu gentối đa về 3 gen trên trong quần thể làA. 360.B. 936. C. 1134. D. 504.Câu 6: (ID: 91336) Theo quan niệm của Đacuyn, nguồn nguyên liệu chủ yếu của tiến hoá làA. đột biến nhiễm sắc thể. B. thường biến.C. đột biến gen. D. biến dị cá thể.Câu 7: (ID: 91344) Ở một loài thực vật, chiều cao cây do 5 cặp gen không alen tác động cộng gộp quy định.Sự có mặt của mỗi alen trội làm chiều cao tăng thêm 5cm. Lai cây cao nhất có chiều cao 210cm với cây thấpnhất được F1 có chiều cao trung bình. Cho F1 giao phấn với nhau thì tỉ lệ nhóm cây có chiều cao 185cm ở F2làA. 108/256. B. 63/256. C. 126/256. D. 121/256.Câu 8: (ID: 91347) Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thânthấp; alen B quy định hoa tím trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng; alen D quy định quả đỏ trộihoàn toàn với alen d quy định quả vàng; alen E quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen e quy định quảdài. Biết giảm phân bình thường, quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái đều xảy ra hoán vị gen giữacác alen B và b với tần số 20%, giữa các alen E và e với tần số 40%. AB DE AB DEPhép lai (P) x cho F1 có kiểu gen dị hợp cả 4 cặp gen là ab de ab deA. 4,16%. B. 8.84% C. 38,94% D. 2,88% 1/14Câu 9: (ID: 91349) Ở người, bệnh bạch tạng do một alen đột biến lặn. Những người bạch tạng lấy nhauthường sinh ra 100% số con bị bệnh bạch tạng. Tuy nhiên trong một số trường hợp, hai vợ chồng bạch tạnglấy nhau lại sinh ra người con bình thường. Có thể giải thích cơ sở của hiện tượng trên như sauA. gen bạch tạng ở mẹ và bố khác nhau nên đã tương tác gen cho con bình thường.B. đã có sự đột biến gen lặn thành gen trội nên cho con không bị bệnh.C. do môi trường không thích hợp nên thể đột biến không biểu hiện bạch tạng.D. do đột biến nhiễm sắc thể làm mất đoạn chứa alen bạch tạng nên con bình thường.Câu 10: (ID: 91350) Cho những ví dụ sau:(1) Cánh dơi và cánh bướm(2) Vây ngực của cá voi và tay khỉ.(3) Mang cávàmang tôm.(4) Chi trước của thú và tay người.Những ví dụ về cơ quan tương đồng làA. (1) và(2). B. (2) và(4). C. (1) và(4). D. (1) và(3).Câu 11: (ID: 91364) Một quần thể thực vật có320 cá thể có kiểu gen AA, 81 cá thể có kiểu gen aa và 403cá thể có kiểu gen Aa . Sau 5 thế hệ giao phối ngẫu nhiên thì tần số kiểu gen Aa ở thế hệ sau quần thể này sẽlà bao nhiêu? Giả sử quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóaA. 1,56% B. 48,15% C. 42, 20% D. 45,50% AB DeCâu 12: (ID: 91369) Ở một loài thực vật, xét một cây F1 có kiểu gen ( ) tự thụ phấn, trong quá ab dEtrình giảm phân tạo giao tử 40 % tế bào sinh hạt phấn xảy ra hoán vị gen ở cặp NST mang gen A, B; 20% tếbào sinh hạt phấn xảy ra hoán vị gen ở cặp NST mang gen D, E. Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng,gen trội hoàn toàn và hoán vị gen xảy ra trong quá trình phát sinh giao tử đực và cái với tần số bằng nhau.Tính theo lí thuyết thì tỉ lệ cây F2 có kiểu hình A-B-D-ee làA. 12,06 %. B. 15,84 %. C. 16,335 %. D. 14,16 %.Câu 13: (ID: 91371) Một tế bào sinh dưỡng của một loài có bộ nhiễm sắc thể kí hiệu là AaBbDdEe. Trongquá trình phân bào, tế bào này bị rối loạn phân li ở 1 nhiễm sắc thể kép trong cặp Dd sẽ tạo ra 2 tế bào concó kí hiệu nhiễm sắc thể làA. AaBbDDdEe vàAaBbddEe. B. AaBbDDddEe vàAaBbEe.C. AaBbDddEe vàAaBbDEe. D. AaBbDddEe vàAaBbddEe.Câu 14: (ID: 91373) Các nhân tố tiến hoá nào sau đây vừa làm thay đổi tần số alen vừa có thể làm phongphú vốn gen của quần thể?A. C ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi thử THPT Quốc gia 2016 Đề thi thử THPT Quốc gia môn Sinh Đề thi THPT Quốc gia 2016 Kì thi THPT Quốc gia 2016 môn Sinh Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Toán - Trường THPT Thực hành
1 trang 33 0 0 -
Tổng hợp 30 đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Tiếng Anh
452 trang 24 0 0 -
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Văn - Đề số 8
8 trang 20 0 0 -
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Sinhhọc năm 2018 lần 1 - THPT Nguyễn Đức Mậu - Mã đề 213
5 trang 19 0 0 -
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Toán - THPT chuyên Thái Bình
1 trang 18 0 0 -
Đề thi minh họa THPT Quốc gia năm 2021 môn Sinh học - Bộ Giáo dục và Đào tạo
4 trang 18 0 0 -
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Sinh học năm 2018 lần 1 - THPT TH Cao Nguyên
7 trang 17 0 0 -
Đề thi tham khảo THPT Quốc gia năm 2018 môn Sinh học - Bộ GD&ĐT
5 trang 17 0 0 -
Đề thi minh họa THPT Quốc gia năm 2020 môn Sinh học - Bộ Giáo dục và Đào tạo (Lần 2)
4 trang 17 0 0 -
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Sinhhọc năm 2018 lần 1 - THPT Nguyễn Đức Mậu - Mã đề 856
5 trang 16 0 0