Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Văn - Đề số 11
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 694.10 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Văn - Đề số 11 sau đây giúp các em học sinh ôn tập, rèn luyện kỹ năng giải đề thi tốt nghiệp THPT Quốc gia năm 2016 môn Văn đạt điểm cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Văn - Đề số 11 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN VĂN NĂM 2016 – ĐỀ SỐ 11Phần I. Đọc hiểu (3,0 điểm)Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 4: Trong dòng đời vội vã có nhiều người dường như đã quên đi tình nghĩa giữa người vớingười. Nhưng đã là cuộc đời thì đâu phải chỉ trải đầy hoa hồng, đâu phải ai sinh ra cũngcó được cuộc sống giàu sang, có được gia đình hạnh phúc toàn diện mà còn đó nhiềumảnh đời đau thương, bất hạnh cần chúng ta sẻ chia, giúp đỡ.Chúng ta đâu chỉ sốngriêng cho mình, mà còn phải biết quan tâm tới những người khác. (Đó chính là sự “cho”và “nhận” trong cuộc đời này) “Cho” và “nhận” là hai khái niệm tưởng chừng như đơn giản nhưng số người có thểcân bằng được nó lại chỉ đếm được trên đầu ngón tay. Ai cũng có thể nói “Những ai biếtyêu thương sẽ sống tốt đẹp hơn” hay “Đúng thế, cho đi là hạnh phúc hơn nhận về”.Nhưng tự bản thân mình, ta đã làm được những gì ngoài lời nói? Cho nên, giữa nói vàlàm lại là hai chuyện hoàn toàn khác nhau. Hạnh phúc mà bạn nhận được khi cho đi chỉthật sự đến khi bạn cho đi mà không nghĩ ngợi đến lợi ích của chính bản thân mình. Đâuphải ai cũng quên mình vì người khác. Nhưng xin đừng quá chú trọng đến cái tôi củachính bản thân mình. Xin hãy sống vì mọi người để cuộc sống không đơn điệu và để tráitim cỏ những nhịp đập yêu thương. Cuộc sống này có qua nhiều điều bất ngờ nhưng cái quan trọng nhất thực sự tồn tại làtình yêu thương. Sống không chỉ là nhận mà còn phải biết cho đi. Chính lúc ta cho đinhiều nhất lại là lúc ta được nhận lại nhiều nhất. (Trích “Lời khuyên cuộc sống…”) [Nguồn: radiovietnam.vn/…/xa…/loi-khuyen-cuoc-song-suy-nghi-ve-cho-va-nhan]Câu 1. Trong văn bản trên, tác giả chủ yếu sử dụng thao tác lập luận nào? ( 0,25 điềm)Câu 2. Nêu nội dung chính của văn bản trên? ( 0,25 điểm)Câu 3. Hãy giải thích vì sao người viết cho rằng: “Hạnh phúc mà bạn nhận được khi chođi chỉ thật sự đến khi bạn cho đi mà không nghĩ ngợi đến lợi ích của chính bản thânmình’’ ? (0,5 điểm)Câu 4. Cho biết suy nghĩ của anh/chị về quan diêm của người viết: “Chính lúc ta cho đinhiều nhất lại là lúc ta được nhận lại nhiều nhất”. Trà lời trong khoảng 5-7 dòng. ( 0,5điểm)Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời các cầu hỏi từ Câu 5 đến Câu 8:Đêm sao sáng Đêm hiện dần lên những chấm sao Lòng trời đương thấp bỗng nhiên cao Sông Ngân đã tỏ đôi bờ lạnh Ai biết cầu Ô ở chỗ nào? (…) Chùm sao Bắc Đẩu sáng tinh khôi Lộng lẫy uy nghi một góc trời Em ở bên kia bờ vĩ tuyến Nhìn sao sao thức mấy năm rồi! Sao đặc trời, sao sáng suốt đêm Sao đêm chung sáng chẳng chia miền Trời còn có bữa sao quên mọc Anh chẳng đêm nào chẳng nhớ em. Nguyễn Bính, Tháng 12 – 1957.Câu 5. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính cùa đoạn thơ? ( 0,25 điểm)Câu 6. Đoạn thơ trên được viết theo thể loại nào? (0,25 điểm)Câu 7. Nêu tác dụng nghệ thuật của hai biện pháp tu từ được sử dụng ở cuối của đoạnthơ ( 0.5 điểm)Câu 8. Cảm nhận của anh/chị về tâm trạng của nhân vật trữ tình được gửi gắm trongđoạn thơ trích? Trả lời trong khoảng 5-7 dòng ( 0,5 điểm)Phần II. Làm văn ( 7.0 điếm)Câu 1. (3,0 điểm) Hãy viết bài văn ( khoảng 600 từ) bày tỏ suy nghĩ của bản thân về ý kiến sau:“Nơi nào có ý chí và có những con sóng, thì nơi đó có cách để lướt sóng!” ( Theo NickVujicic)Câu 2. (4,0 điểm) Trong tác phẩm Chí Phèo ( Nam Cao), sau khi đến với thị Nở; sáng mai ra, ChíPhèo nghe thấy: “ Tiếng chim hót ngoài kia vui vẻ quá! Có tiếng cười nói của nhữngngười đi chợ. Anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá. Những tiếng quen thuộc ấy hôm nàochả có. Nhưng hôm nay hắn mới nghe thấy... Chao ôi là buồn!” (Trích Chí Phèo củaNam Cao, Ngữ văn 11, Tập một,NXB Giáo dục Việt Nam, 2014, tr. 149) Trong tác phầm Vợ nhặt ( Kim Lân), sau khi có vợ, sáng hôm sau, Tràng:“ ... Bỗng vừa chợt nhận ra, xụng quanh mình có cái gì vừa thay đổi mới mẻ, khác lạ.[…]. Một nguồn vui sướng, phấn chấn đột ngột tràn ngập trong lòng. Bây giờ hắn mớithấy hắn nên người, hắn thấy hắn có bổn phận phải lo lắng cho vợ con sau này.”(Trích Vợ nhặt cùa Kim Lân,Ngữ văn 12,Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014, tr. 30) Cảm nhận của anh/chị về tâm trạng của hai nhân vật qua hai đoạn văn trên. ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN VĂN NĂM 2016 – ĐỀ SỐ 11 Câu Ý Nội dung Điểm I Đọc – hiểu văn bản: 3,0 1 Trong văn bản trên, tác giả chủ yếu sử dụng thao tác lập luận: 0,25 phân tích 2 Nội dung chính của đoạn văn: bàn về “cho” và “nhận” trong 0,25 cuộc sống. 3 Người viết cho rằng: “Hạnh phúc mà bạn nhận được khi cho đi 0,5 chỉ thật sự đến khi bạn cho đi mà không nghĩ ngợi đến lợi ích của chính bản thân mình” bởi vì đó là sự “cho” xuất phát từ tấm lòng, từ tình yêu thương thực sự, không vụ lợi, không tính toán hơn thiệt. 4 Có thể diễn đạt theo nhiều cách khác nhau những phải nhấn 0,5 mạnh được đó là quan điểm hoàn toàn đúng đắn, đúng với mọi người, mọi thời đại, như là một quy luật của cuộc sống, khuyên mỗi người hãy cho đi nhiều hơn để được nhận lại nhiều hơn. 5 Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ: tự sự kết hợp miêu tả 0,25 và biểu cảm. 6 Đoạn thơ được viết theo thể thơ 7 chữ. 0,25 7 - Hai ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Văn - Đề số 11 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN VĂN NĂM 2016 – ĐỀ SỐ 11Phần I. Đọc hiểu (3,0 điểm)Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 4: Trong dòng đời vội vã có nhiều người dường như đã quên đi tình nghĩa giữa người vớingười. Nhưng đã là cuộc đời thì đâu phải chỉ trải đầy hoa hồng, đâu phải ai sinh ra cũngcó được cuộc sống giàu sang, có được gia đình hạnh phúc toàn diện mà còn đó nhiềumảnh đời đau thương, bất hạnh cần chúng ta sẻ chia, giúp đỡ.Chúng ta đâu chỉ sốngriêng cho mình, mà còn phải biết quan tâm tới những người khác. (Đó chính là sự “cho”và “nhận” trong cuộc đời này) “Cho” và “nhận” là hai khái niệm tưởng chừng như đơn giản nhưng số người có thểcân bằng được nó lại chỉ đếm được trên đầu ngón tay. Ai cũng có thể nói “Những ai biếtyêu thương sẽ sống tốt đẹp hơn” hay “Đúng thế, cho đi là hạnh phúc hơn nhận về”.Nhưng tự bản thân mình, ta đã làm được những gì ngoài lời nói? Cho nên, giữa nói vàlàm lại là hai chuyện hoàn toàn khác nhau. Hạnh phúc mà bạn nhận được khi cho đi chỉthật sự đến khi bạn cho đi mà không nghĩ ngợi đến lợi ích của chính bản thân mình. Đâuphải ai cũng quên mình vì người khác. Nhưng xin đừng quá chú trọng đến cái tôi củachính bản thân mình. Xin hãy sống vì mọi người để cuộc sống không đơn điệu và để tráitim cỏ những nhịp đập yêu thương. Cuộc sống này có qua nhiều điều bất ngờ nhưng cái quan trọng nhất thực sự tồn tại làtình yêu thương. Sống không chỉ là nhận mà còn phải biết cho đi. Chính lúc ta cho đinhiều nhất lại là lúc ta được nhận lại nhiều nhất. (Trích “Lời khuyên cuộc sống…”) [Nguồn: radiovietnam.vn/…/xa…/loi-khuyen-cuoc-song-suy-nghi-ve-cho-va-nhan]Câu 1. Trong văn bản trên, tác giả chủ yếu sử dụng thao tác lập luận nào? ( 0,25 điềm)Câu 2. Nêu nội dung chính của văn bản trên? ( 0,25 điểm)Câu 3. Hãy giải thích vì sao người viết cho rằng: “Hạnh phúc mà bạn nhận được khi chođi chỉ thật sự đến khi bạn cho đi mà không nghĩ ngợi đến lợi ích của chính bản thânmình’’ ? (0,5 điểm)Câu 4. Cho biết suy nghĩ của anh/chị về quan diêm của người viết: “Chính lúc ta cho đinhiều nhất lại là lúc ta được nhận lại nhiều nhất”. Trà lời trong khoảng 5-7 dòng. ( 0,5điểm)Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời các cầu hỏi từ Câu 5 đến Câu 8:Đêm sao sáng Đêm hiện dần lên những chấm sao Lòng trời đương thấp bỗng nhiên cao Sông Ngân đã tỏ đôi bờ lạnh Ai biết cầu Ô ở chỗ nào? (…) Chùm sao Bắc Đẩu sáng tinh khôi Lộng lẫy uy nghi một góc trời Em ở bên kia bờ vĩ tuyến Nhìn sao sao thức mấy năm rồi! Sao đặc trời, sao sáng suốt đêm Sao đêm chung sáng chẳng chia miền Trời còn có bữa sao quên mọc Anh chẳng đêm nào chẳng nhớ em. Nguyễn Bính, Tháng 12 – 1957.Câu 5. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính cùa đoạn thơ? ( 0,25 điểm)Câu 6. Đoạn thơ trên được viết theo thể loại nào? (0,25 điểm)Câu 7. Nêu tác dụng nghệ thuật của hai biện pháp tu từ được sử dụng ở cuối của đoạnthơ ( 0.5 điểm)Câu 8. Cảm nhận của anh/chị về tâm trạng của nhân vật trữ tình được gửi gắm trongđoạn thơ trích? Trả lời trong khoảng 5-7 dòng ( 0,5 điểm)Phần II. Làm văn ( 7.0 điếm)Câu 1. (3,0 điểm) Hãy viết bài văn ( khoảng 600 từ) bày tỏ suy nghĩ của bản thân về ý kiến sau:“Nơi nào có ý chí và có những con sóng, thì nơi đó có cách để lướt sóng!” ( Theo NickVujicic)Câu 2. (4,0 điểm) Trong tác phẩm Chí Phèo ( Nam Cao), sau khi đến với thị Nở; sáng mai ra, ChíPhèo nghe thấy: “ Tiếng chim hót ngoài kia vui vẻ quá! Có tiếng cười nói của nhữngngười đi chợ. Anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá. Những tiếng quen thuộc ấy hôm nàochả có. Nhưng hôm nay hắn mới nghe thấy... Chao ôi là buồn!” (Trích Chí Phèo củaNam Cao, Ngữ văn 11, Tập một,NXB Giáo dục Việt Nam, 2014, tr. 149) Trong tác phầm Vợ nhặt ( Kim Lân), sau khi có vợ, sáng hôm sau, Tràng:“ ... Bỗng vừa chợt nhận ra, xụng quanh mình có cái gì vừa thay đổi mới mẻ, khác lạ.[…]. Một nguồn vui sướng, phấn chấn đột ngột tràn ngập trong lòng. Bây giờ hắn mớithấy hắn nên người, hắn thấy hắn có bổn phận phải lo lắng cho vợ con sau này.”(Trích Vợ nhặt cùa Kim Lân,Ngữ văn 12,Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014, tr. 30) Cảm nhận của anh/chị về tâm trạng của hai nhân vật qua hai đoạn văn trên. ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN VĂN NĂM 2016 – ĐỀ SỐ 11 Câu Ý Nội dung Điểm I Đọc – hiểu văn bản: 3,0 1 Trong văn bản trên, tác giả chủ yếu sử dụng thao tác lập luận: 0,25 phân tích 2 Nội dung chính của đoạn văn: bàn về “cho” và “nhận” trong 0,25 cuộc sống. 3 Người viết cho rằng: “Hạnh phúc mà bạn nhận được khi cho đi 0,5 chỉ thật sự đến khi bạn cho đi mà không nghĩ ngợi đến lợi ích của chính bản thân mình” bởi vì đó là sự “cho” xuất phát từ tấm lòng, từ tình yêu thương thực sự, không vụ lợi, không tính toán hơn thiệt. 4 Có thể diễn đạt theo nhiều cách khác nhau những phải nhấn 0,5 mạnh được đó là quan điểm hoàn toàn đúng đắn, đúng với mọi người, mọi thời đại, như là một quy luật của cuộc sống, khuyên mỗi người hãy cho đi nhiều hơn để được nhận lại nhiều hơn. 5 Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ: tự sự kết hợp miêu tả 0,25 và biểu cảm. 6 Đoạn thơ được viết theo thể thơ 7 chữ. 0,25 7 - Hai ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi THPT Quốc gia 2016 Đề thi thử THPT Quốc gia môn Văn Đề thi thử THPT Quốc gia 2016 Đề thi tốt nghiệp THPT môn Văn Đề thi Văn THPT Đề thi tốt nghiệp Văn THPTGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Toán - Trường THPT Thực hành
1 trang 33 0 0 -
20 đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ văn năm 2020
112 trang 32 0 0 -
19 đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ văn 2020 (Có đáp án)
73 trang 31 0 0 -
Đề thi tốt nghiệp THPT môn ngữ văn năm 2007 lần 2 đề 1 - Bộ GD-ĐT
1 trang 22 0 0 -
Đề thi thử THPT Quốc gia 2017 môn Ngữ văn (Đề số 06)
2 trang 21 0 0 -
Đề thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn năm 2007 - Phân ban
2 trang 21 0 0 -
Tuyển tập 39 đề chinh phục kì thi THPT Quốc gia 2019 môn Ngữ văn
354 trang 20 0 0 -
Đề thi minh họa THPT Quốc gia năm 2021 môn Ngữ văn - Bộ Giáo dục và Đào tạo
1 trang 20 0 0 -
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Văn - Đề số 8
8 trang 20 0 0 -
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2021 môn Ngữ văn có đáp án - Trường THPT Yên Dũng số 2 (Lần 1)
3 trang 18 0 0