Danh mục

Đề thi thử THPTQG môn Toán lần 2 năm 2019 - THPT Chuyên Quang Nam

Số trang: 32      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.08 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo Đề thi thử THPTQG môn Toán lần 2 năm 2019 - THPT Chuyên Quang Nam để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ thi sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử THPTQG môn Toán lần 2 năm 2019 - THPT Chuyên Quang Nam SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO KỲ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH LỚP 12 TẠO NĂM HỌC 2018 – 2019 QUẢNG NAM Bài thi: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Mã đề thi: 101Mục tiêu: Đề khảo sát chất lượng Toán 12 năm 2018 – 2019 sở GD&ĐT Quảng Nam có mã đề 101được biên soạn dựa trên cấu trúc đề tham khảo THPT Quốc gia môn Toán năm 2019. Qua kỳ thi này,các em học sinh khối 12 sẽ phần nào nắm được cấu trúc, dạng toán và độ khó của đề thi để có nhữngbước ôn tập hợp lý trong giai đoạn sắp tới.Câu 1: Cho hàm số y  f ( x) xác định trên R, có bảng biến thiên sau x  -2 0 2 + f ( x) + 0 - 0 + 0 - f ( x) 3 3 - -1 -Hàm số y  f ( x) đồng biến trên khoảng nào dưới đây? A. (0;2) B. (-1;3) C. (-  ;3) D. (-  ;0)Câu 2: Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây? A. y  x4  3x 2 1 B. y   x 4  3x 2 1 C. y   x3  3x 2 1 D. y  x3  3x 2 1Câu 3: Cho hàm số y  f ( x) xác định trên R, có bảng biến thiên sau x  -1 3 + f ( x) + 0 - 0 + 0 f ( x) 4  - -2Hàm số y  f ( x) đạt cực đại tại điểm A. x  4 B. x  -2 C. x  -1 D. x  3Câu 4: Cho hàm số f ( x)  ax 3 bx2  cx  d (a, b, c, d  R) có đồ thị như hình vẽ sau. Số nghiệm củaphương trình 4 f ( x)  3  0 là 1 A. 3 B. 2 C. 1 D. 0Câu 5: Cho a số thực dương khác 1. Tính log a2 a. 1 1 A. log a2 a  B. log a2 a  C. log a2 a  2 D. log a2 a  -2 2 2 2Câu 6: Tập xác định của hàm số y  (2 x  x ) là 2 3 A. R\{0;2} B. (0;2) C. R D.  ;0   (2; )Câu 7: Đạo hàm của hàm số y  3x là: 3x A. y  x ln 2 B. y  x.3x 1 C. y  D. y  3x ln 3 ln 3 1Câu 8: Họ nguyên hàm của hàm số f ( x)  là 2x 1 1 1 A. ln 2 x  1  C B. 2 ln 2 x  1 + C C. ln 2 x  1  C D. ln(2 x  1)  C 2 2 2 3 2Câu 9: Cho hàm số f ( x) liên tục trên [0;3] và  0 f ( x)dx  1,  f ( x) dx  4. Tính 2  f ( x)dx. 0 A. 5 B. -3 C. 3 D. 4Câu 10: Số phức liên hợp của số phức z = 2-3i là A. z  3  2i B. z  3  2i C. z  2  3i D. z  2  3iCâu 11: Trong mặt phẳng Oxy, điểm nào sau đây biểu diễn số phức z  2  i ? A. M(2;0) B. N(2;1) C. P(2;-1) D. A(1;2)Câu 12: Tính thể tích V của khối chóp có đáy là hình vuông cạnh 3 và chiều cao bằng 4. A. V = 16 B. V = 48 C. V = 12 D. V = 36Câu 13: Tính diện tích S của mặt cầu có đường kính bằng 6. A. S = 12  B. S = 36  C. S = 48  D. S = 144 Câu 14: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai véc tơ a  (1; 1;2) và b  (2;1; 1). Tính a.b A. a.b  (2; 1; 2) B. a.b  (1;5;3) C. a.b  1 D. a.b  -1Câu 15: Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (P): 2x – 3z + 5 = 0 có một vectơ pháp tuyến là 2 A. n1 (2; 3;5) B. n2 (2; 3;0) C. n3 (2;0; 3) D. n4 (0; 2; 3)Câu 16: Trong không gian Oxyz, phương trình chính tắc của đường thẳng đi qua M(2;-1;3) và có véc tơchỉ phương u  (1; 2  4) là x 1 y  2 z  4 x 1 y  2 z  4 A.     B. 2 1 3 2 1 3 x  2 y 1 z  3 x  2 y 1 z  3 C.   D.   ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: