Đề thi thử tốt nghiệp môn hóa đề 2
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 165.39 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các bạn học sinh và quý thầy cô tham khảo miễn phí Đề thi thử tốt nghiệp môn hóa đề 2 để hệ thống kiến thức học tập cũng như trau dồi kinh nghiệm ra đề thi
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử tốt nghiệp môn hóa đề 2 ĐỀ THI SỐ 21. X là hỗn hợp gồm 2 rượu đồng phân cùng CTPT C4H10O. Đun X với H2SO4 ở 170oC chỉ được một an ken duy nhất. Vậy X gồm : A. Butan-1-ol và Butan-2-ol B. 2-Metylpropan-1-ol và 2–Metyl propan-2-ol C. 2–Metylpropan-1-ol và Butan-1-ol D. 2–Metylpropan-2-ol và Butan-2-ol2. Nhận xét nào dưới đây không đúng ? A. Phenol là axit còn anilin là bazơ B. Dung dịch phenol làm quỳ tím hoá đỏ axit còn còn dung dịch anilin làm quỳ tím hoá xanh. C. Phenol và anilin đều dễ tham gia phản ứng thế và đều tạo kết tủa trắng với dd brom. D. Phenol và anilin đều khó tham gia phản ứng cộng và đều tạo hợp chất vòng no khi cộng với hidro.3. Hợp chất nào dưới đây có tính bazơ yếu nhất ? A. Anilin B.Metylamin C. Amoniac D. Dimetylamin4. Đốt cháy một hỗn hợp các đồng đẳng của andehit ta thu được một số mol CO2 = số mol H2O thì đó là dãy đồng đẳng: A. Andehit đơn chức, no B. Andehit vòng, no C. Andehit hai chức, no D. Andehit đơn chức, không no .5. Xét các loại hợp chất hữu cơ, mạch hở: Rượu đơn chức no (X), andehit đơn chức no (Y), rượu đơn chức không no 1 nối đôi (Z); andehit đơn chức, không no 1 nối đôi (T). Công thức tổng quát CnH2nO chỉ ứng với: A. X, Y C. Z, T B. Y, Z D. X, T6. Axit fomic có thể tác dụng với tất cả các chất trong dãy sau: A. Mg, Cu, dung dịch NH3, NaHCO3. B. Mg, Ag, CH3OH/H2SO4 đặc, nóng C. Mg, dung dịch NH3, NaHCO3. D. Mg, dung dịch NH3, dung dịch NaCl.7. Muốn trung hoà dung dịch chứa 0,9047g một axit cacboxylic thơm (X) cần 54,5 ml dd NaOH 0,2M. (A) không làm mất màu dd Br2. Công thức phân tử (X) là: A. C6H4(COOH)2 B. C6H3(COOH)3 C. CH3C6H3(COOH)2 D. C6H5COOH8. Chất nào trong các chất sau là hợp chất đa chức? A. HOCH2-CHOH-CH=O B. HOCH2-CHOH-COOH C. H2N-CH2-COOH D. HOCH2-CHOH- CH2OH 9. Các chất Glucozơ (C6H12O6), fomandehit (HCHO), axetandehit (CH3CHO), Fomiatmetyl (H- COOCH3), phân tử đều có nhóm – CHO nhưng trong thực tế để tráng gương người ta chỉ dùng: A. CH3CHO C. C6H12O6 B. HCOOCH3 D. HCHO 10. Trong các hợp chất sau, hợp chất nào thuộc loại lipit C 17 H 33 COO CH 2 C 6 H 5COO CH 2 | | A. C 15 H 31 COO CH B. C 6 H 5COO CH | | C 17 H 33 COO CH 2 C 6 H 5COO CH 2 C 2 H5 COO CH 2 C17 H33 CO CH 2 | | C. C2 H 5 COO CH D. C15 H31CO CH | | C 2 H5 COO CH 2 C17 H33 CO CH 2 11. X là một aminoaxit no chỉ chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH. Cho 0,89 gam X tác dụng với HCl vừa đủ tạo ra 1,255 gam muối. Công thức cấu tạo của X là: A. H2N - CH2 - COOH B. CH3- CH(NH2)- COOH C. CH3- CH(NH2)- CH2- COOH D. C3H7- CH(NH2)- COOH 12. Khẳng định về tính chất vật lý nào của amino axit dưới đây không đúng? A. Tất cả đều là chất rắn B. Tất cả đều là tinh thể, màu trắng C. Tất cả đều tan trong nước D. Tất cả đều có nhiệt độ nóng chảy cao 13. Điểm khác nhau cơ bản về thành phần nguyên tố của protit so với gluxit và lipit là . A. Ngoài C,H,O tất cả protit đều chứa N,S,P,Fe … B. Ngoài C,H,O một số protit chứa N,S,P,Fe … C. Ngoài C,H,O tất cả protit đều phải chứa N, ngoài ra còn có S,P,Fe (hàm lượng khoảng 16% vàít thay đổi) . D. Ngoài C,H,O tất cảc protit đều phải chứa N (hàm lượng khoảng 16% và it thay đổi ).Ngoài racòn có S,P,Fe … 14. Thứ tự nhiệt độ sôi giảm dần của pentan-1-ol (X) ; 2-metylbutan-2-ol (Y) và 3-metylbutan-2-ol (Z) là: A. X > Y > Z. C. X > Z > Y. B. Z > Y > X. D. Y > Z > X.15. Trong các chất: HCOOH ; CH3COOH; HCCH; CH3OH; chất có tính axit mạnh nhất là: A. CH3OH. C. HCOOH B. CH3COOH. D. HCCH16. Để phân biệt các chất: benzen, metanol, phenol và andehit fomic ta phải dùng: A. Quỳ tím, nước brom, kim loại Natri B. Ag2O trong dung dịch NH3, quỳ tím, kim loại Natri C. Ag2O trong dung dịch NH3, nước brom, kim loại Natri D. Ag2O trong ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử tốt nghiệp môn hóa đề 2 ĐỀ THI SỐ 21. X là hỗn hợp gồm 2 rượu đồng phân cùng CTPT C4H10O. Đun X với H2SO4 ở 170oC chỉ được một an ken duy nhất. Vậy X gồm : A. Butan-1-ol và Butan-2-ol B. 2-Metylpropan-1-ol và 2–Metyl propan-2-ol C. 2–Metylpropan-1-ol và Butan-1-ol D. 2–Metylpropan-2-ol và Butan-2-ol2. Nhận xét nào dưới đây không đúng ? A. Phenol là axit còn anilin là bazơ B. Dung dịch phenol làm quỳ tím hoá đỏ axit còn còn dung dịch anilin làm quỳ tím hoá xanh. C. Phenol và anilin đều dễ tham gia phản ứng thế và đều tạo kết tủa trắng với dd brom. D. Phenol và anilin đều khó tham gia phản ứng cộng và đều tạo hợp chất vòng no khi cộng với hidro.3. Hợp chất nào dưới đây có tính bazơ yếu nhất ? A. Anilin B.Metylamin C. Amoniac D. Dimetylamin4. Đốt cháy một hỗn hợp các đồng đẳng của andehit ta thu được một số mol CO2 = số mol H2O thì đó là dãy đồng đẳng: A. Andehit đơn chức, no B. Andehit vòng, no C. Andehit hai chức, no D. Andehit đơn chức, không no .5. Xét các loại hợp chất hữu cơ, mạch hở: Rượu đơn chức no (X), andehit đơn chức no (Y), rượu đơn chức không no 1 nối đôi (Z); andehit đơn chức, không no 1 nối đôi (T). Công thức tổng quát CnH2nO chỉ ứng với: A. X, Y C. Z, T B. Y, Z D. X, T6. Axit fomic có thể tác dụng với tất cả các chất trong dãy sau: A. Mg, Cu, dung dịch NH3, NaHCO3. B. Mg, Ag, CH3OH/H2SO4 đặc, nóng C. Mg, dung dịch NH3, NaHCO3. D. Mg, dung dịch NH3, dung dịch NaCl.7. Muốn trung hoà dung dịch chứa 0,9047g một axit cacboxylic thơm (X) cần 54,5 ml dd NaOH 0,2M. (A) không làm mất màu dd Br2. Công thức phân tử (X) là: A. C6H4(COOH)2 B. C6H3(COOH)3 C. CH3C6H3(COOH)2 D. C6H5COOH8. Chất nào trong các chất sau là hợp chất đa chức? A. HOCH2-CHOH-CH=O B. HOCH2-CHOH-COOH C. H2N-CH2-COOH D. HOCH2-CHOH- CH2OH 9. Các chất Glucozơ (C6H12O6), fomandehit (HCHO), axetandehit (CH3CHO), Fomiatmetyl (H- COOCH3), phân tử đều có nhóm – CHO nhưng trong thực tế để tráng gương người ta chỉ dùng: A. CH3CHO C. C6H12O6 B. HCOOCH3 D. HCHO 10. Trong các hợp chất sau, hợp chất nào thuộc loại lipit C 17 H 33 COO CH 2 C 6 H 5COO CH 2 | | A. C 15 H 31 COO CH B. C 6 H 5COO CH | | C 17 H 33 COO CH 2 C 6 H 5COO CH 2 C 2 H5 COO CH 2 C17 H33 CO CH 2 | | C. C2 H 5 COO CH D. C15 H31CO CH | | C 2 H5 COO CH 2 C17 H33 CO CH 2 11. X là một aminoaxit no chỉ chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH. Cho 0,89 gam X tác dụng với HCl vừa đủ tạo ra 1,255 gam muối. Công thức cấu tạo của X là: A. H2N - CH2 - COOH B. CH3- CH(NH2)- COOH C. CH3- CH(NH2)- CH2- COOH D. C3H7- CH(NH2)- COOH 12. Khẳng định về tính chất vật lý nào của amino axit dưới đây không đúng? A. Tất cả đều là chất rắn B. Tất cả đều là tinh thể, màu trắng C. Tất cả đều tan trong nước D. Tất cả đều có nhiệt độ nóng chảy cao 13. Điểm khác nhau cơ bản về thành phần nguyên tố của protit so với gluxit và lipit là . A. Ngoài C,H,O tất cả protit đều chứa N,S,P,Fe … B. Ngoài C,H,O một số protit chứa N,S,P,Fe … C. Ngoài C,H,O tất cả protit đều phải chứa N, ngoài ra còn có S,P,Fe (hàm lượng khoảng 16% vàít thay đổi) . D. Ngoài C,H,O tất cảc protit đều phải chứa N (hàm lượng khoảng 16% và it thay đổi ).Ngoài racòn có S,P,Fe … 14. Thứ tự nhiệt độ sôi giảm dần của pentan-1-ol (X) ; 2-metylbutan-2-ol (Y) và 3-metylbutan-2-ol (Z) là: A. X > Y > Z. C. X > Z > Y. B. Z > Y > X. D. Y > Z > X.15. Trong các chất: HCOOH ; CH3COOH; HCCH; CH3OH; chất có tính axit mạnh nhất là: A. CH3OH. C. HCOOH B. CH3COOH. D. HCCH16. Để phân biệt các chất: benzen, metanol, phenol và andehit fomic ta phải dùng: A. Quỳ tím, nước brom, kim loại Natri B. Ag2O trong dung dịch NH3, quỳ tím, kim loại Natri C. Ag2O trong dung dịch NH3, nước brom, kim loại Natri D. Ag2O trong ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đề thi thử tốt nghiệp môn hóa đề thi trắc nghiệm môn hóa 12 câu hỏi trắc nghiệm môn hóa 12 công thức phân tử hợp chất hữu cơ tính chất vật líGợi ý tài liệu liên quan:
-
Khóa luận tốt nghiệp: Khảo sát thành phần hóa học của vỏ thân cây me rừng Phyllanthus emblica Linn
65 trang 56 0 0 -
Giáo trình hoá học hữu cơ tập 1 - PGS.TS Nguyễn Hữu Đĩnh
402 trang 54 0 0 -
Giáo án môn Hóa học lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
313 trang 49 0 0 -
Phương pháp giải các bài tập đặc trưng về anđehit - xeton tài liệu bài giảng
0 trang 41 0 0 -
Bộ 17 đề thi thử tốt nghiệp THPT 2023 môn Hóa học Có đáp án)
110 trang 37 0 0 -
Bài giảng Hoá hữu cơ - PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Trâm
228 trang 36 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 11: Ôn tập chương 3 (Sách Chân trời sáng tạo)
7 trang 34 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 8: Hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ (Sách Chân trời sáng tạo)
12 trang 34 1 0 -
80 trang 32 0 0
-
81 trang 31 0 0