Danh mục

đề thi thử tốt nghiệp môn hóa lớp 12 năm 2008-2009 Trường THPT ĐÔNG SƠN 1

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 118.10 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các bạn học sinh và quý thầy cô tham khảo miễn phí đề thi thử tốt nghiệp môn hóa lớp 12 năm 2008-2009 Trường THPT ĐÔNG SƠN 1 để hệ thống kiến thức học tập cũng như trau dồi kinh nghiệm ra đề thi
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
đề thi thử tốt nghiệp môn hóa lớp 12 năm 2008-2009 Trường THPT ĐÔNG SƠN 1SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THANH HOA KIỂM TRA 90 phútTRƯỜNG THPT DONG SON 1 Môn: HOA Năm học: 2008-2009Họ tên học sinh:.....................................................Lớp:....01. C7H8O có số đồng phân chứa nhân thơm làm mất màu dung dịch Br2 làø:A. 3 B. 5 C. 4 D. 202. Khi cho một ít giọt dung dịch phenolphtalein vào một dung dịch chứa C2H5ONa thìdung dịch có màu:A. Hồng B. Không đổi màu C. Đỏ. D. Xanh.03. Ancol nào dưới đây khó bị oxihoa nhấtA. 3- metylbutan-1-ol B. 3- metylbutan-2-olC. 2- metylbutan-1-ol D. 2- metylbutan-2-ol04. Cho các chất: C2H5OH(I); C2H5Cl(II); C2H5Br(III); C2H5F(IV); C3H8(V).Chiều tăng dần nhiệt độ sôi của các chất:A. (V) < (II) < (IV) < (III) < (I). B. (V) < (IV) < (II) < (III) < (I).C. (IV) < (III) < (II) < (V) < (I). D. (IV) < (II) < (III) < (I) < (V).05. Cho 3 ancol: theo thứ tự ancol metylic, etylic và rượu propylic. Điều nào sau đây làsai: A. Nhiệt độ sôi tăng dần B. Tan vô hạn trong nước C. Đều có tính axít D. Tất cả đều nhẹ hơn nước06. Dãy gồm các chất dùng để tổng hợp cao su buna- S làA. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2 B. CH2=CH-CH=CH2,C6H5-CH=CH2C. CH2=CH-CH=CH2, S( lưu huỳnh) D.CH2=C(CH3) -CH=CH2, CH3-CH=CH207. Ảnh hưởng của nhân benzen đến nhóm -OH được chứng minh bởiA. Phản ứng của phenol với Na. B.Phản ứng của phenol với dung dịchNaOHC. Phản ứng của phenol với andehit fomic D. Phản ứng của phenol với nước brom08. Trong công nghiệp hiện nay phenol thường được điều chế theo sơ đồ nào A. Br OH HBr OH NaOH - H2 CH(CH3)2 OH CH2=CH-CH3 B. CH3 OH CH4 C. Br OH Br2 NaOH Fe t, p D. 109. A là một ancol. một mol A tác dụng hết với natri kim loại thu được 0,5 mol H2. Sảnphẩm cháy của 0,01 mol A cho hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 7,88 gamkết tủa. Khi A cháy tạo số mol H2O lớn hơn số mol CO2. A là:A. Ancol tert-butylic B. Ancol alylicC. Ancol Etylenglicol D. Ancol iso- propylic10. Cho sơ đồ chuyển hóa: C2H5OH   A   Cao su buna.Điều kiện để chuyển hóa ancol etylic thành A là:A. Al2O3 + ZnO và 450oC B.CuO và đun nóngC. Fe xt, 70oC. D. H2SO4 đặc, 170oC11. 140g một hỗn hợp X gồm CH3CH2OH và C6H6. Lấy 1/10 hỗn hợp cho tác dụng Nadư thu được 1,12lit H2(đkc). % của ancol trong hỗn hợp là:A. 32,86%. B. 33,15%. C. 42,83%. D. 21,31%.12. Số đồng phân của C5H12O khi tách H2O trong điều kiện thích hợp thu được 1 anken( đồng phân cấu tạo) duy nhất là:A. 5 B. 3 C. 2 D. 413. Một hỗn hợp gồm 0,1 mol etilen glicol và 0,2 mol rượu X. Đốt cháy hoàn toàn hỗnhợp này cần 0,95 mol O2 và thu đươc 0,8 mol CO2 và 1,1 mol H2O. Công thức rượu X là:A. C3H6 (OH)2 B.C3H5OH C. C3H5 (OH)3 D. C2H5OH.14.Cần tối thiểu bao nhiêu hóa chất, và đó là hóa chất nào để phân biệt các chất lỏngriêng biệt gồm phenol, ancol benzylic, stirenA. 1, Na B. 1, dung dịch nước Br2C. 1, NaOH D. 1, dung dịch Br2 (dung môi CCl4)15. Thực hiện phản ứng đehiđrat hóa hoàn toàn 4,84 gam hỗn hợp A gồm hai rượu, thuđược hỗn hợp hai olefin hơn kém nhau 14 đvC trong phân tử. Lượng hỗn hợp olefin nàylàm mất màu vừa đủ 0,9 lít dung dịch Br2 0,1M. Khối lượng mỗi chất trong lượng hỗnhợp A trên là:A. 1,12g ; 2,1g B. 1,84g; 3,00 gamC. 1,95 gam; 2,89 gam D. 2,00gam; 2,84 gam16. Cho chuỗi biến đổi sau: H2SO4ñ,t 0  HCl  ddNaOH X (X)  anken(Y)  (Z)  (T)  ete(R) ...

Tài liệu được xem nhiều: