Danh mục

Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2013 môn Sinh học: Đề 11

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 131.91 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo đề thi thử tốt nghiệp THPT năm học 2012-2013 môn Sinh học dành cho các bạn học sinh lớp 12 thử sức nhằm kiểm tra kỹ năng và củng cố kiến thức. Hy vọng đề thi sẽ giúp ích cho các bạn, cùng tham khảo nhé.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2013 môn Sinh học: Đề 11 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT MÔN: SINH HỌCCâu 1: Đột biến là gì? A. Là sự biến đổi của gen B. Là sự biến đổi kiểu hình C. Là sự biến đổi vật chất di truyền D. Là sự biến đổi số lượng NSTCâu 2: Đột biến thay thế hoặc đảo vị trí một cặp Nucleotit có thể ảnh hưởng tới bao nhiêu axitamin? A. 3 axit amin C . 1 axit amin B. 2 axit amin D. Không thay đổiCâu 3: Gen A dài 4080A0 có 20% Adenin . Gen A bị đột biến thành gen a ở dạng thay thế một cặp G– X bằng một cặp A – T . Số Nucleotit từng loại của gen a là bao nhiêu ? A. A = T = 480 ; G = X = 720 B. A = T = 491 ; G = X = 721 C. A = T = 719 ; G = X = 481 D. A = T = 481 ; G = X = 719Câu 4: Gen B bị đột biến mất một cặp A – T số liên kết Hydro trong gen thay đổi như thế nào? A. Giảm 2 C. Tăng 2 B. Giảm 3 D. Tăng 3Câu 5: Đột biến nào sau đây không di truyền qua sinh sản hữu tính? A. Đột biến giao tử B. Đột biến xôma C. Đột bién tiền phôi D. Đột biến trong giảm phânCâu 6: Đột biến mất đoạn NST gây hậu quả gì? A. Làm tăng sự biểu hiện của tính trạng B. Làm giảm sự biểu hiện của tính trạng C. Gây chết hoặc giảm sức sống D. Gây chết hoặc mất khả năng sinh sảnCâu 7: Người ta lợi dụng dạng đột biến nào sau đây để chuyển những nhóm gen mong muốn từNST của loài này sang NST của loài khác: A. Mất đoạn C. Đảo đoạn B. Lặp đoạn D. Chuyển đoạnCâu 8: ở một loài có bộ NST lưỡng bội 2n = 14. Một đột biến làm cho một số cá thể của loài có sốNST trong tế bào là 21 .Các cơ thể đột biến đó được gọi là gì? A. Thể tam nhiễm C. Thể đa nhiễm B. Thể đa bội D. Thể tam bộiCâu 9: Một cơ thể 2n khi giảm phân đã xảy ra rối loạn phân ly ở một cặp NST . Xác định các loạigiao tử được phát sinh ? A. 2n ; n C. n + 1 ; n - 1 B. n+1;n D. n – 1 ; nCâu 10: Một cơ thể có kiểu gen AAaa khi giảm phân bình thường có thể tạo ra những loại giao tửnào? A. AA ; Aa ; aa C. AA ; Aa B. AA ; aa D. Aa ; aaCâu 11: Hội chứng nào sau đây có 3 NST thứ 21? A. Hội chứng tocno B. Hội chứng Đao C. Hội chứng 3X D. Hội chứng ClaifentoCâu 12: Loài nào sau đây không có thể đa bội? A. Đậu Hà Lan C. Cà chua B. Lúa D. LợnCâu 13: Thường biến thuộc nhóm biến dị nào? A. Đột biến gen B. Biến dị di truyền C. Biến dị không di truyền D. Đột biến số lượng NSTCâu 14: Tính chất của thường biến là gì? A. Xảy ra theo những hướng không xác định B. Mang tính chất riêng lẻ C. Có khả năng di truyền D. Đồng loạt theo một hướng xác địnhCâu 15: Enzym nào đảm nhiệm ghép đoạn ADN của tế bào ADN của plasmis? A. Ligaza C. Amylaza B. Restrictaza D. ADN- PolymezazaCâu 16: Điểm khác nhau giữa ADN của NST và ADN của Plasmis là gì? A. Có đơn phân là các Nucleotit B. Có cấu trúc dạng vòng C. Có khả năng tự nhân đôi D. Có khă năng bị đột biếnCâu 17: Tia tử ngoại được dùng để xử lý đối tượng nào? A. Hạt khô , hạt nảy mầm B. Vi sinh vật , bào tử , hạt phấn C. Đỉnh sinh trưởng của thân và cành D. Tác động lên tinh hoàn , buồng trứngCâu 18: Xử lý bằng consixin để tạo dạng đột biến nào sau đây? A. Thể dị bội C. Đột biến gen B. Thể đa bội D. Đột biến cấu trúc NSTCâu 19: Phương pháp gây đột biến khó áp dụng cho đối tượng nào ? A. Vi sinh vật C. Động vật bậc thấp B. Thực vật D. Động vật bậc caoCâu 20: Hoá chất 5- Bromuraxin được dùng để gây ra dạng đột biến nào? A. Đột biến gen C. Đột biến thể đa bội B. Đột biến NST D. Đột biến thể dị bộiCâu 21: Phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết nhằm mục đích gì? A. Tạo ưu thế lai B. Tạo giống mới C. Tạo dòng thuần D. Tạo giống có khả năngCâu 22: Một quần thể có 100% cá thể có kiểu gen Aa cho tự thụ phấn bắt buộc thì ở F4 tỷ lệ thể dịhợp Aa là bao nhiêu % ? A. 50% C. 6,25% B. 12,5% D. 25%Câu 23: Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất từ phép lai nào? A. Lai khác loài C. Lai khác thứ B. Lai khác dòng D. Lai tế bàoCâu 24: Phép lai nào sau đây được thực hiện giữa hai giống thuần chủng khác nhau rồi dùng conlai F1 làm sản phẩm không dùng nó để nhân giống ở đời tiếp theo? A. Lai cải tiến C. Lai khác thứ B. Lai kinh tế D. Lai khác loàiCâu 25: Giống lúa VX – 83 được tạo ra từ phép lai nào? A. Lai khác thứ C. Lai khác loài B. Lai kinh tế D. Lai tế bàoCâu 26: Phương pháp để khắc phục hiện tượng bất thụ là gì? A. Cho tự thụ phấn bắt buộc B. Cho giao phối cận huyết C. Tứ bội hoá tế ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: