Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Địa lí năm 2023 có đáp án (Lần 1) - Sở GD&ĐT Bắc Ninh
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 472.72 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các bạn hãy tham khảo và tải về “Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Địa lí năm 2023 có đáp án (Lần 1) - Sở GD&ĐT Bắc Ninh” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Địa lí năm 2023 có đáp án (Lần 1) - Sở GD&ĐT Bắc NinhSỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BẮC NINH ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT CÁC TRƯỜNG THPT, TRUNG TÂM Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI GDTX HUYỆN THUẬN THÀNH Môn thi thành phần: ĐỊA LÍ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Mã đề thi: 201 Ngày thi 26 tháng 02 năm 2023 (40 câu hỏi trắc nghiệm) Họ, tên thí sinh:..................................................................... Số báo danh: .............................Câu 1. Nguyên nhân chủ yếu hình thành nên địa hình đồi trung du ở nước ta là A. tác động chia cắt của dòng chảy đối với các bậc thềm phù sa cổ. B. tác động của sóng biển, của thủy triều và các hoạt động kiến tạo. C. vận động nâng lên và hạ xuống của địa hình trong Tân kiến tạo. D. hiện tượng uốn nếp trên nền badan diễn ra trong thời gian dài.Câu 2. Địa hình nước ta nhiều đồi núi song chủ yếu là đồi núi thấp, nguyên nhân chủ yếu do A. thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa, quá trình phong hóa mạnh. B. chịu các tác động mạnh từ các hoạt động của con người. C. tác động mạnh của ngoại lực, nội lực yếu. D. lịch sử hình thành trải qua nhiều giai đoạn.Câu 3. So với đồng bằng ven biển, đất ở các đồng bằng châu thổ màu mỡ hơn chủ yếu do A. tổng lượng mưa lớn. B. nguồn gốc hình thành. C. diện tích đồng bằng. D. thời gian bồi đắp.Câu 4. Gió phơn Tây Nam hoạt động mạnh ở nước ta vào thời gian A. giữa và cuối mùa hạ. B. nửa cuối mùa đông. C. nửa đầu mùa hạ. D. nửa đầu mùa đông.Câu 5. Vị trí địa lí đã quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta mang tính chất A. ôn đới gió mùa. B. cận nhiệt đới gió mùa. C. cận xích đạo gió mùa. D. nhiệt đới ẩm gió mùa.Câu 6. Nước ta nằm ở A. trung tâm của bán đảo Đông Dương. B. khu vực chịu ảnh hưởng của gió mùa. C. vùng không có các thiên tai bão, lũ. D. trong vùng cận nhiệt đới bán cầu Bắc.Câu 7. Yếu tố nào sau đây làm cho ảnh hưởng Biển Đông đến khí hậu của nước ta sâu sắc hơn? A. Lãnh thổ hẹp ngang, cấu trúc địa hình theo hướng tây bắc - đông nam. B. Lãnh thổ trải dài trên nhiều vĩ độ, đồng bằng mở rộng. C. Đồi núi chiếm phần lớn diện tích, núi cao lan ra sát biển. D. Nhiều rừng ngập mặn và đồng bằng ven biển thấp, nhỏ, hẹp ngang.Câu 8. Sinh vật Biển Đông tiêu biểu cho hệ sinh vật nào sau đây? A. Xích đạo. B. Cận nhiệt đới. C. Ôn đới. D. Nhiệt đới.Câu 9. Dải đồng bằng ven biển Trung Bộ nhỏ hẹp và ít có khả năng mở rộng chủ yếu do A. núi ăn lan sát biển, phần lớn sông nhỏ ít phù sa, thềm lục địa thu hẹp. B. có nhiều lần biển tiến và biến thoái, địa hình có sự phân hóa phức tạp. C. các nhánh núi lan sát ra biển chia cắt đồng bằng, sông ngòi ngắn dốc. D. thềm lục địa thu hẹp, các dòng biển ven bờ tác động lên các khối núi.Câu 10. Địa hình nước ta không có đặc điểm chung nào sau đây? A. Địa hình đồng bằng chiếm ưu thế. B. Địa hình chịu tác động của con người. C. Cấu trúc của địa hình khá đa dạng. D. Địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.Câu 11. Đặc điểm địa hình miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ ảnh hưởng trực tiếp đến A. khí hậu, sông ngòi. B. đất đai, sinh vật. C. sông ngòi, sinh vật. D. sinh vật, khoáng sản.Câu 12. Nguyên nhân chính nào sau đây làm cho địa hình xâm thực phát triển mạnh ở miền núi nước ta? A. Có nhiều loại đá mẹ có tính chất mềm. B. Do địa hình cao, mất lớp phủ thực vật. C. Có nhiều lưu vực sông suối. D. Mưa nhiều, tập trung, trên địa hình dốc.Câu 13. Nam Bộ có mưa nhiều vào mùa hạ chủ yếu do tác động của A. gió mùa Tây Nam, Tín phong bán cầu Bắc, bão, dải hội tụ, áp thấp nhiệt đới. Trang 1/4 - Mã đề 201 B. gió tây nam từ Bắc Ấn Độ Dương đến, Tín phong bán cầu Bắc và dải hội tụ. C. gió mùa Tây Nam, dải hội tụ nhiệt đới, gió Tây Nam từ Bắc Ấn Độ Dương đến. D. bão, dải hội tụ và áp thấp nhiệt đới, gió mùa Tây Nam và gió phơn Tây Nam.Câu 14. Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc là do A. có các đồng bằng rộng, đồi núi dốc. B. lượng mưa lớn, có các đồng bằng rộng. C. đồi núi dốc, mất lớp phủ thực vật. D. địa hình nhiều đồi núi, lượng mưa lớn.Câu 15. Trung Bộ có mưa lớn vào tháng IX là do tác động kết hợp của A. dải hội tụ nhiệt đới và hoạt động của frông. B. Tín phong bán cầu Bắc và gió mùa Đông Bắc. C. Tín phong bán cầu Nam và dải hội tụ nhiệt đới. D. Gió mùa Tây Nam từ vịnh Bengan và bão.Câu 16. Sự đa dạng của tài nguyên đất ở nước ta là do kết quả của tác động tổng hợp của nhân tố A. đá mẹ, địa hình, khí hậu, nguồn nước, sinh vật và con người. B. nhiệt độ, sông ngòi, lớp phù thực vật, sự tác động của con người. C. phân hóa mưa, sự tác động của con người, nhân tố địa hình. D. địa hình, chế độ mưa theo mùa, sinh vật và các con sông lớn.Câu 17. Biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng của nước ta là A. khai thác hợp lí. B. dự báo động đất. C. chống bão. D. làm thủy điện.Câu 18. Thiên nhiên của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ nước ta không có đặc điểm nào sau đây? A. Có cấu trúc địa chất - địa hình khá phức tạp, bờ biển khúc khuỷu. B. Địa hình có các sơn nguyên bóc mòn và các cao nguyên badan. C. Khí hậu cận xích đạo gió mùa với nền nhiệt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Địa lí năm 2023 có đáp án (Lần 1) - Sở GD&ĐT Bắc NinhSỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BẮC NINH ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT CÁC TRƯỜNG THPT, TRUNG TÂM Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI GDTX HUYỆN THUẬN THÀNH Môn thi thành phần: ĐỊA LÍ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Mã đề thi: 201 Ngày thi 26 tháng 02 năm 2023 (40 câu hỏi trắc nghiệm) Họ, tên thí sinh:..................................................................... Số báo danh: .............................Câu 1. Nguyên nhân chủ yếu hình thành nên địa hình đồi trung du ở nước ta là A. tác động chia cắt của dòng chảy đối với các bậc thềm phù sa cổ. B. tác động của sóng biển, của thủy triều và các hoạt động kiến tạo. C. vận động nâng lên và hạ xuống của địa hình trong Tân kiến tạo. D. hiện tượng uốn nếp trên nền badan diễn ra trong thời gian dài.Câu 2. Địa hình nước ta nhiều đồi núi song chủ yếu là đồi núi thấp, nguyên nhân chủ yếu do A. thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa, quá trình phong hóa mạnh. B. chịu các tác động mạnh từ các hoạt động của con người. C. tác động mạnh của ngoại lực, nội lực yếu. D. lịch sử hình thành trải qua nhiều giai đoạn.Câu 3. So với đồng bằng ven biển, đất ở các đồng bằng châu thổ màu mỡ hơn chủ yếu do A. tổng lượng mưa lớn. B. nguồn gốc hình thành. C. diện tích đồng bằng. D. thời gian bồi đắp.Câu 4. Gió phơn Tây Nam hoạt động mạnh ở nước ta vào thời gian A. giữa và cuối mùa hạ. B. nửa cuối mùa đông. C. nửa đầu mùa hạ. D. nửa đầu mùa đông.Câu 5. Vị trí địa lí đã quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta mang tính chất A. ôn đới gió mùa. B. cận nhiệt đới gió mùa. C. cận xích đạo gió mùa. D. nhiệt đới ẩm gió mùa.Câu 6. Nước ta nằm ở A. trung tâm của bán đảo Đông Dương. B. khu vực chịu ảnh hưởng của gió mùa. C. vùng không có các thiên tai bão, lũ. D. trong vùng cận nhiệt đới bán cầu Bắc.Câu 7. Yếu tố nào sau đây làm cho ảnh hưởng Biển Đông đến khí hậu của nước ta sâu sắc hơn? A. Lãnh thổ hẹp ngang, cấu trúc địa hình theo hướng tây bắc - đông nam. B. Lãnh thổ trải dài trên nhiều vĩ độ, đồng bằng mở rộng. C. Đồi núi chiếm phần lớn diện tích, núi cao lan ra sát biển. D. Nhiều rừng ngập mặn và đồng bằng ven biển thấp, nhỏ, hẹp ngang.Câu 8. Sinh vật Biển Đông tiêu biểu cho hệ sinh vật nào sau đây? A. Xích đạo. B. Cận nhiệt đới. C. Ôn đới. D. Nhiệt đới.Câu 9. Dải đồng bằng ven biển Trung Bộ nhỏ hẹp và ít có khả năng mở rộng chủ yếu do A. núi ăn lan sát biển, phần lớn sông nhỏ ít phù sa, thềm lục địa thu hẹp. B. có nhiều lần biển tiến và biến thoái, địa hình có sự phân hóa phức tạp. C. các nhánh núi lan sát ra biển chia cắt đồng bằng, sông ngòi ngắn dốc. D. thềm lục địa thu hẹp, các dòng biển ven bờ tác động lên các khối núi.Câu 10. Địa hình nước ta không có đặc điểm chung nào sau đây? A. Địa hình đồng bằng chiếm ưu thế. B. Địa hình chịu tác động của con người. C. Cấu trúc của địa hình khá đa dạng. D. Địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.Câu 11. Đặc điểm địa hình miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ ảnh hưởng trực tiếp đến A. khí hậu, sông ngòi. B. đất đai, sinh vật. C. sông ngòi, sinh vật. D. sinh vật, khoáng sản.Câu 12. Nguyên nhân chính nào sau đây làm cho địa hình xâm thực phát triển mạnh ở miền núi nước ta? A. Có nhiều loại đá mẹ có tính chất mềm. B. Do địa hình cao, mất lớp phủ thực vật. C. Có nhiều lưu vực sông suối. D. Mưa nhiều, tập trung, trên địa hình dốc.Câu 13. Nam Bộ có mưa nhiều vào mùa hạ chủ yếu do tác động của A. gió mùa Tây Nam, Tín phong bán cầu Bắc, bão, dải hội tụ, áp thấp nhiệt đới. Trang 1/4 - Mã đề 201 B. gió tây nam từ Bắc Ấn Độ Dương đến, Tín phong bán cầu Bắc và dải hội tụ. C. gió mùa Tây Nam, dải hội tụ nhiệt đới, gió Tây Nam từ Bắc Ấn Độ Dương đến. D. bão, dải hội tụ và áp thấp nhiệt đới, gió mùa Tây Nam và gió phơn Tây Nam.Câu 14. Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc là do A. có các đồng bằng rộng, đồi núi dốc. B. lượng mưa lớn, có các đồng bằng rộng. C. đồi núi dốc, mất lớp phủ thực vật. D. địa hình nhiều đồi núi, lượng mưa lớn.Câu 15. Trung Bộ có mưa lớn vào tháng IX là do tác động kết hợp của A. dải hội tụ nhiệt đới và hoạt động của frông. B. Tín phong bán cầu Bắc và gió mùa Đông Bắc. C. Tín phong bán cầu Nam và dải hội tụ nhiệt đới. D. Gió mùa Tây Nam từ vịnh Bengan và bão.Câu 16. Sự đa dạng của tài nguyên đất ở nước ta là do kết quả của tác động tổng hợp của nhân tố A. đá mẹ, địa hình, khí hậu, nguồn nước, sinh vật và con người. B. nhiệt độ, sông ngòi, lớp phù thực vật, sự tác động của con người. C. phân hóa mưa, sự tác động của con người, nhân tố địa hình. D. địa hình, chế độ mưa theo mùa, sinh vật và các con sông lớn.Câu 17. Biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng của nước ta là A. khai thác hợp lí. B. dự báo động đất. C. chống bão. D. làm thủy điện.Câu 18. Thiên nhiên của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ nước ta không có đặc điểm nào sau đây? A. Có cấu trúc địa chất - địa hình khá phức tạp, bờ biển khúc khuỷu. B. Địa hình có các sơn nguyên bóc mòn và các cao nguyên badan. C. Khí hậu cận xích đạo gió mùa với nền nhiệt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi thử tốt nghiệp THPT Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2023 Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Địa Trắc nghiệm Địa lí lớp 12 Đặc điểm địa hình Việt Nam Biện pháp bảo vệ tài nguyên rừngGợi ý tài liệu liên quan:
-
13 trang 192 0 0
-
Đề cương ôn tập học giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Hiền, TP. HCM
7 trang 53 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Toán năm 2023-2024 có đáp án (Lần 2) - Trường THPT Lục Ngạn Số 1
8 trang 48 0 0 -
15 đề thi THPT Quốc gia 2019 môn Địa lí (Có đáp án và giải chi tiết)
129 trang 41 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Địa lí lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Uông Bí
24 trang 36 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Địa lí lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Phúc Thọ
23 trang 35 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Địa lí lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Triệu Quang Phục
12 trang 34 0 0 -
Đề cương ôn thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Hàn Thuyên
31 trang 34 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Địa lí lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Việt Đức
18 trang 33 0 0 -
Bộ đề thi thử môn Toán - Chinh phục kì thi THPT Quốc gia năm 2023
215 trang 33 0 0