Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Lịch sử năm 2022-2023 (Lần 1) - Trường THPT chuyên Nguyễn Trãi, Hải Dương
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 396.73 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với “Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Lịch sử năm 2022-2023 (Lần 1) - Trường THPT chuyên Nguyễn Trãi, Hải Dương” được chia sẻ dưới đây, các bạn học sinh được ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo đề thi!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Lịch sử năm 2022-2023 (Lần 1) - Trường THPT chuyên Nguyễn Trãi, Hải Dương SỞ GD & ĐT HẢI DƯƠNG KÌ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRƯỜNG THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2022 - 2023 NGUYỄN TRÃI Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỀ THI THỬ LẦN 1 Môn thi thành phần: LỊCH SỬ Ngày thi: 4 + 5/3/2023 Đề thi có 5 trang Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đềHọ, tên thí sinh: ……………………………………………………….. Mã đề 301Số báo danh: ……………………………………………………………Câu 1. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quốc gia nào sau đây ở Đông Bắc Á trở thành một trong bốn“con rồng” kinh tế châu Á? A. Hàn Quốc. B. Xinhgapo. C. Trung Quốc. D. Nhật Bản.Câu 2. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919 – 1929), thực dân Pháp bỏvốn đầu tư nhiều nhất vào lĩnh vực nào sau đây? A. Công nghiệp. B. Nông nghiệp. C. Thương nghiệp. D. Tài chính.Câu 3. Một trong những điểm khác biệt cơ bản giữa Cương lĩnh chính trị của Nguyễn Ái Quốc vàLuận cương chính trị của Trần Phú là A. chủ trương tập hợp lực lượng. B. việc xác định đồng minh. C. xác định phương pháp đấu tranh cách mạng. D. việc xác định giai cấp lãnh đạo cách mạng.Câu 4. Nguyên nhân chủ yếu khiến kinh tế Mĩ, Tây Âu và Nhật Bản suy thoái trong thập niên 70 củathế kỉ XX là do A. tốn kém trong cuộc chạy đua vũ trang. B. sa lầy trong các cuộc chiến tranh. C. tác động của khủng hoảng năng lượng. D. bị các nước NICs cạnh tranh gay gắt.Câu 5. Năm 1991, Hiệp định nào dưới đây đã được kí kết? A. Hiệp định Viêng Chăn về Lào. B. Hiệp định hòa bình về Campuchia. C. Hiệp định Pari về Việt Nam. D. Hiệp định quân sự Bàn Môn Điếm.Câu 6. Trong thập niên 90 của thế kỉ XX, nguyên nhân khách quan nào sau đây khiến quá trình mởrộng thành viên của ASEAN diễn ra thuận lợi? A. Các nước lớn chấm dứt can thiệp. B. Xu thế hòa hoãn Đông – Tây bắt đầu xuất hiện. C. Các quốc gia Đông Nam Á đã giành độc lập. D. Tác động của xu thế toàn cầu hóa.Câu 7. Hội nghị quốc tế tuyên bố thành lập tổ chức Liên hợp quốc (1945) được họp tại A. Ianta (Liên Xô). B. Pốtxđam (Đức). C. Băng Cốc (Thái Lan). D. Xan Phranxixcô (Mĩ). 1Câu 8. Từ sau cuộc khủng hoảng năng lượng 1973, cuộc cách mạng - khoa học kĩ thuật chủ yếu diễnra về A. Tin học B. công nghệ C. khoa học D. kĩ thuậtCâu 9. Lực lượng được Nguyễn Ái Quốc sử dụng làm cầu nối đưa lý luận cách mạng giải phóng dântộc vào phong trào công nhân Việt Nam là A. trung, tiểu địa chủ. B. giai cấp nông dân. C. tiểu tư sản trí thức. D. tư sản dân tộc.Câu 10. Một trong những khẩu hiệu chính trị xuất hiện trong phong trào cách mạng 1930 – 1931 ởViệt Nam là A. “Đả đảo phong kiến” B. “Giảm sưu, giảm thuế”. C. “Cơm áo, hòa bình”. D. “Cải thiện đời sống”.Câu 11. Ý nào không phản ánh đúng khó khăn, hạn chế của kinh tế Nhật Bản trong những năm 1952– 1973? A. Thường xuyên diễn ra suy thoái. B. Luôn gặp sự cạnh tranh quyết liệt. C. Cơ cấu vùng kinh tế thiếu cân đối. D. Lãnh thổ hẹp, nghèo tài nguyên.Câu 12. Sự kiện nào dưới đây đã tạo nên sự phân chia đối lập giữa các nước Tây Âu tư bản chủ nghĩavà các nước Đông Âu xã hội chủ nghĩa sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Hiệp định về cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức. B. Định ước Henxinki được kí kết. C. Sự ra đời của tổ chức NATO và tổ chức Hiệp ước Vácsava. D. Mĩ thực hiện Kế hoạch Mácsan.Câu 13. Các Hội nghị Trung ương của Đảng Cộng sản Đông Dương từ năm 1939 đến năm 1945, đềutập trung vào mục tiêu A. tạm gác vấn đề ruộng đất. B. trực tiếp chuẩn bị cho tổng khởi nghĩa. C. giải quyết vấn đề dân tộc ở Đông Dương D. giành lại độc lập dân tộc.Câu 14. Giữa các tổ chức yêu nước cách mạng ở Việt Nam trong những năm 20 của thế kỉ XX khôngcó sự khác nhau về A. mục đích cuối cùng. B. phương pháp đấu tranh. C. khuynh hướng cứu nước. D. thành phần lãnh đạo.Câu 15. Nội dung chính sách đối ngoại “định hướng Đại Tây Dương” của Liên bang Nga đầu thậpniên 90 của thế kỉ XX là ngả về A. phương Tây. B. phương Đông. C. châu Á. D. châu Phi.Câu 16. Khi Nhật đảo chính Pháp (9-3-1945), Đảng Cộng sản Đông Dương không phát động Tổngkhởi nghĩa giành chính quyền vì A. quần chúng nhân dân vẫn chưa ngả về phía cách mạng. B. chưa xuất hiện khủng hoảng chính trị ở Đông Dương. C. công cuộc chuẩn bị cho tổng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Lịch sử năm 2022-2023 (Lần 1) - Trường THPT chuyên Nguyễn Trãi, Hải Dương SỞ GD & ĐT HẢI DƯƠNG KÌ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRƯỜNG THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2022 - 2023 NGUYỄN TRÃI Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỀ THI THỬ LẦN 1 Môn thi thành phần: LỊCH SỬ Ngày thi: 4 + 5/3/2023 Đề thi có 5 trang Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đềHọ, tên thí sinh: ……………………………………………………….. Mã đề 301Số báo danh: ……………………………………………………………Câu 1. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quốc gia nào sau đây ở Đông Bắc Á trở thành một trong bốn“con rồng” kinh tế châu Á? A. Hàn Quốc. B. Xinhgapo. C. Trung Quốc. D. Nhật Bản.Câu 2. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919 – 1929), thực dân Pháp bỏvốn đầu tư nhiều nhất vào lĩnh vực nào sau đây? A. Công nghiệp. B. Nông nghiệp. C. Thương nghiệp. D. Tài chính.Câu 3. Một trong những điểm khác biệt cơ bản giữa Cương lĩnh chính trị của Nguyễn Ái Quốc vàLuận cương chính trị của Trần Phú là A. chủ trương tập hợp lực lượng. B. việc xác định đồng minh. C. xác định phương pháp đấu tranh cách mạng. D. việc xác định giai cấp lãnh đạo cách mạng.Câu 4. Nguyên nhân chủ yếu khiến kinh tế Mĩ, Tây Âu và Nhật Bản suy thoái trong thập niên 70 củathế kỉ XX là do A. tốn kém trong cuộc chạy đua vũ trang. B. sa lầy trong các cuộc chiến tranh. C. tác động của khủng hoảng năng lượng. D. bị các nước NICs cạnh tranh gay gắt.Câu 5. Năm 1991, Hiệp định nào dưới đây đã được kí kết? A. Hiệp định Viêng Chăn về Lào. B. Hiệp định hòa bình về Campuchia. C. Hiệp định Pari về Việt Nam. D. Hiệp định quân sự Bàn Môn Điếm.Câu 6. Trong thập niên 90 của thế kỉ XX, nguyên nhân khách quan nào sau đây khiến quá trình mởrộng thành viên của ASEAN diễn ra thuận lợi? A. Các nước lớn chấm dứt can thiệp. B. Xu thế hòa hoãn Đông – Tây bắt đầu xuất hiện. C. Các quốc gia Đông Nam Á đã giành độc lập. D. Tác động của xu thế toàn cầu hóa.Câu 7. Hội nghị quốc tế tuyên bố thành lập tổ chức Liên hợp quốc (1945) được họp tại A. Ianta (Liên Xô). B. Pốtxđam (Đức). C. Băng Cốc (Thái Lan). D. Xan Phranxixcô (Mĩ). 1Câu 8. Từ sau cuộc khủng hoảng năng lượng 1973, cuộc cách mạng - khoa học kĩ thuật chủ yếu diễnra về A. Tin học B. công nghệ C. khoa học D. kĩ thuậtCâu 9. Lực lượng được Nguyễn Ái Quốc sử dụng làm cầu nối đưa lý luận cách mạng giải phóng dântộc vào phong trào công nhân Việt Nam là A. trung, tiểu địa chủ. B. giai cấp nông dân. C. tiểu tư sản trí thức. D. tư sản dân tộc.Câu 10. Một trong những khẩu hiệu chính trị xuất hiện trong phong trào cách mạng 1930 – 1931 ởViệt Nam là A. “Đả đảo phong kiến” B. “Giảm sưu, giảm thuế”. C. “Cơm áo, hòa bình”. D. “Cải thiện đời sống”.Câu 11. Ý nào không phản ánh đúng khó khăn, hạn chế của kinh tế Nhật Bản trong những năm 1952– 1973? A. Thường xuyên diễn ra suy thoái. B. Luôn gặp sự cạnh tranh quyết liệt. C. Cơ cấu vùng kinh tế thiếu cân đối. D. Lãnh thổ hẹp, nghèo tài nguyên.Câu 12. Sự kiện nào dưới đây đã tạo nên sự phân chia đối lập giữa các nước Tây Âu tư bản chủ nghĩavà các nước Đông Âu xã hội chủ nghĩa sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Hiệp định về cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức. B. Định ước Henxinki được kí kết. C. Sự ra đời của tổ chức NATO và tổ chức Hiệp ước Vácsava. D. Mĩ thực hiện Kế hoạch Mácsan.Câu 13. Các Hội nghị Trung ương của Đảng Cộng sản Đông Dương từ năm 1939 đến năm 1945, đềutập trung vào mục tiêu A. tạm gác vấn đề ruộng đất. B. trực tiếp chuẩn bị cho tổng khởi nghĩa. C. giải quyết vấn đề dân tộc ở Đông Dương D. giành lại độc lập dân tộc.Câu 14. Giữa các tổ chức yêu nước cách mạng ở Việt Nam trong những năm 20 của thế kỉ XX khôngcó sự khác nhau về A. mục đích cuối cùng. B. phương pháp đấu tranh. C. khuynh hướng cứu nước. D. thành phần lãnh đạo.Câu 15. Nội dung chính sách đối ngoại “định hướng Đại Tây Dương” của Liên bang Nga đầu thậpniên 90 của thế kỉ XX là ngả về A. phương Tây. B. phương Đông. C. châu Á. D. châu Phi.Câu 16. Khi Nhật đảo chính Pháp (9-3-1945), Đảng Cộng sản Đông Dương không phát động Tổngkhởi nghĩa giành chính quyền vì A. quần chúng nhân dân vẫn chưa ngả về phía cách mạng. B. chưa xuất hiện khủng hoảng chính trị ở Đông Dương. C. công cuộc chuẩn bị cho tổng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi thử tốt nghiệp THPT Đề thi tốt nghiệp THPT môn Lịch sử Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2023 Ôn thi THPT QG môn Lịch sử Trắc nghiệm Lịch sử lớp 12 Phong trào Cần Vương Phong trào Đồng khởiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2022 môn Lịch sử có đáp án - Sở GD&ĐT Gia Lai
6 trang 214 0 0 -
Ebook Tiểu truyện danh nhân - Tôn Thất Thuyết và những văn thân trong phong trào Cần Vương: Phần 2
83 trang 67 0 0 -
7 trang 62 0 0
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Lịch sử lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
6 trang 52 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Toán năm 2023-2024 có đáp án (Lần 2) - Trường THPT Lục Ngạn Số 1
8 trang 48 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Vũng Tàu
6 trang 48 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Lịch sử lớp 8 năm 2022-2023 - Trường TH-THCS Ia Chim
6 trang 46 0 0 -
1 trang 41 0 0
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Vũng Tàu
12 trang 37 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Hiền, TP. HCM
16 trang 34 0 0