Danh mục

Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Lịch sử có đáp án - Sở GDKH&CN Bạc Liêu (Lần 2)

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 604.98 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để đạt kết quả cao trong kì thi tốt nghiệp THPT sắp tới, các em có thể tham khảo và tải về Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Lịch sử có đáp án - Sở GDKH&CN Bạc Liêu (Lần 2) được TaiLieu.VN chia sẻ dưới đây để có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập giải đề thi nhanh và chính xác giúp các em tự tin đạt điểm cao trong kì thi này. Chúc các em thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Lịch sử có đáp án - Sở GDKH&CN Bạc Liêu (Lần 2)SỞ GDKH&CN BẠC LIÊU KỲ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT CỤM LẦN 2 - NĂM 2021CỤM CHUYÊN MÔN SỐ 3 Bài thi: KHXH - Môn thi: LỊCH SỬ ĐỀ CHÍNH THỨC (Thời gian làm bài: 50 phút, không kể phát đề) (Đề thi có 05 trang) Mã đề: 123Họ, tên thí sinh:................................................................ Số báo danh: ...................................Câu 1: Hội nghị Ianta (2-1945) nêu quyết định: tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩaquân phiệt Nhật nhằm A. để bảo vệ hòa bình thế giới. B. tránh nguy cơ chiến tranh thế giới. C. để nhanh chóng kết thúc chiến tranh. D. trả thù bọn phát xít gây chiến tranh.Câu 2: Từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô thực hiện nhiệm vụ A. giúp đỡ các nước Đông Âu thành lập nhà nước dân chủ nhân dân. B. tiêu diệt hoàn toàn chủ nghĩa phát xít, bảo vệ tổ quốc. C. khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh. D. xây dựng cơ sở vật chất - kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội.Câu 3: Trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954), chiến thắng nào đã làm phá sản hoàn toàn kếhoạch Rơve của Pháp? A. Cuộc chiến đấu ở các đô thị 1946-1947. B. Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950. C. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954. D. Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947.Câu 4: Chiến lược kinh tế hướng nội của nhóm các nước ASEAN với nội dung chủ yếu là A. chú trọng đầu tư trong nước hơn là đầu tư ở nước ngoài. B. khuyến khích sử dụng hàng nội thay cho hàng ngoại, xóa bỏ nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng nền kinhtế tự chủ. C. lấy thị trường trong nước làm chỗ dựa để phát triển sản xuất, xoá bỏ ngheo nàn, lạc hậu, xây dựngnền kinh tế tự chủ. D. phát triển các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nội địa thay thế hàng nhập khẩu, lấy thịtrường trong nước làm chỗ dựa để phát triển sản xuất.Câu 5: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, đối tượng và mục tiêu cốt lõi mà nhân dân Ấn Độ đưa ra trongcác cuộc đấu tranh là A. chống thực dân Pháp, đòi độc lập dân tộc. B. chống thực dân Anh, thành lập Liên đoàn Hồi giáo. C. chống đế quốc Anh, đòi độc lập dân tộc. D. chống chế độ phong kiến, xây dựng xã hội tự do, bình đẳng bác ái.Câu 6: Yếu tố nào không phải là nguyên nhân dẫn đến việc ta chọn Điện Biên Phủ làm điểm quyết chiếnchiến lược với thực dân Pháp? A. Quân ta có đủ điều kiện đánh thắng địch ở Điện Biên Phủ. B. Ta cho rằng Điện Biên Phủ nằm trong kế hoạch dự định trước của Na-va. C. Điện Biên Phủ có tầm quan trọng đối với miền Bắc Đông Dương. D. Pháp cho rằng ta không đủ sức đương đầu với chúng ở Điện Biên Phủ.Câu 7: Mục tiêu đấu tranh trước mắt của nhân dân Đông Dương trong những năm 1936 -1939 là A. tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo và hòa bình. B. độc lập dân tôc và ruộng đất dân cày. C. tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít. D. bảo vệ hòa bình và an ninh thế giới.Câu 8: Sau khi giành độc lập trong phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân kiểu mới của Mỹ, cácnước Mỹ latinh xây dựng các chính phủ A. quân chủ lập hiến. B. tư bản chủ nghĩa. C. hòa bình, trung lập. D. dân tộc dân chủ. Trang 1/5 - Mã đề thi 123Câu 9: Năm 1952, sự kiện nổi bật diễn ra tại châu Phi là A. cuộc binh biến của binh lính, sĩ quan Ai Cập. B. Môdămbích và Ănggôla tuyên bố độc lập. C. cuộc kháng chiến ở Angiêri bùng nổ. D. Hiến pháp mới ở Nam Phi được thông qua.Câu 10: Ngày 12 - 3 - 1945, Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra chỉ thị A. sắm vũ khí đuổi thù chung. B. thành lập Ủy ban Dân tộc giải phóng Việt Nam. C. Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta. D. thành lập Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân.Câu 11: Để thoát khỏi tình trạng đối đầu căng thẳng giữa hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa,các quốc gia Châu Âu đã A. rút khỏi các khối quân sự do Liên Xô và Mĩ đứng đầu. B. giúp đỡ Đông Âu phát triển kinh tế. C. thành lập cộng đồng châu Âu (EC). D. kí Định ước Henxinki.Câu 12: Phong trào chấn hưng nội hóa, bài trừ ngoại hóa do giai cấp nào dưới đây tổ chức và lãnhđạo? A. Tư sản. B. Công nhân. C. Nông dân. D. Tiểu tư sản.Câu 13: Sau khi chiến tranh lạnh kết thúc (1989) và trật tự thế giới hai cực Ianta sụp đổ (1991) chínhsách đối ngoại của Mĩ A. tiếp tục thực hiện chính sách ngăn chặn, xoá bỏ chủ nghĩa xã hội trên thế giới. B. từ bỏ tham vọng làm bá chủ thế giới, chuyển sang chiến lược chống khủng bố. C. thiết lập trật tự thế giới “đơn cực“ do Mĩ là siêu cường duy nhất lãnh đạo. D. ủng hộ trật tự đa cực, nhiều tru ...

Tài liệu được xem nhiều: