Danh mục

ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2010-2011 Môn VẬT LÍ - ĐỀ 2

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 136.02 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu đề thi thử tốt nghiệp thpt năm học 2010-2011 môn vật lí - đề 2, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2010-2011 Môn VẬT LÍ - ĐỀ 2 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT_NĂM HỌC 2010-2011 Môn VẬT LÍ (thời gian 60’) ĐỀ 21. Phương trình tọa độ của một chất điểm M dao động điều hòa có dạng: π  6 là x = 6sin(10t-  ) (cm). Li độ của M khi pha dao động bằng A. x = 30 cm B. x = 32 cm C. x = -3 cm D. x = -30 cm2. Phương trình tọa độ của 3 dao động điều hòa có  dạng x  2sin t (cm), x2  3sin( t  ) (cm), x3  2 cos(t )(cm) Kết luận nào 1 2 sau đây là đúng? A. x1, x2 ngược pha. B. x1, x3 ngược pha C. x2, x3 ngược pha. D. x2, x3 cùng pha.3. Năng lượng của một con lắc đơn dao động điều hòa A. tăng 9 lần khi biên độ tăng 3 lần. B. giảm 8 lần khi biên độ giảm 2 lần và tần số tăng 2 lần. C. giảm 16 lần khi tần số tăng 3 lần và biên độ giảm 9 lần. D. giảm lần khi tần số dao động tăng 5 lần và biên độ dao động giảm 3 l4. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa, cùng phương, cùng tần số có 2 phương trình: x1 = 3 sin(4  t + ) (cm) ; x2 = 3sin4  t (cm). Dao động tổng hợp 3 của vật có ph ương trình  A. x = 3 sin(4  t + ) (cm) 3 2 B. x = 3sin(4  t + ) (cm) 3  C. 3sin(4  t + ) (cm) 6  D. 3sin(4  t - ) (cm) 65. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. B. Dao động cưỡng bức là dao động chịu tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần hoàn. C. Khi cộng hưởng dao động xảy ra, tần số dao động c ưỡng bức của hệ bằng tần số riêng của hệ dao động đó. D. Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số riêng của hệ dao độn6. Chọn phát biểu đúng. A. Dao động tắt dần là dao động có tần số giảm dần theo thời gian. B. Dao động tự do là dao động có biên độ chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ, không phụ thuộc các yếu tố bên ngoài. C. Dao động cưỡng bức là dao động duy trì nh ờ ngoại lực không đổi. D. Dao động tuần hoàn là dao động mà trạng thái dao động được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau.7. Bước sóng được định nghĩa A. là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động cùng pha. B. là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kì. C. là khoảng cách giữa hai nút sóng gần nhau nhất trong hiện tượng sóng dừng. D. như câu A hoặc câu B.8. Trong hiện tượng giao thoa sóng, những điểm trong môi trường truyền sóng là cực tiểu giao thoa khi hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn kết hợp tới là λ A. d 2 - d 1 = k 2 λ B. d2 - d1 = (2k + 1) 2 C. d 2 - d 1 = k λ λ D. d2 - d1 = (k + 1) 2 9. Một sợi dây đàn hồi dài l = 100 cm, có hai đầu A và B cố định. Một sóng truyền trên dây với tần số 50 Hz thì ta đếm được trên dây 3 nút sóng, không kể 2 nút A, B. Vận tốc truyền sóng trên dây là A. 30 m/s B. 25 m/s C. 20 m/s D. 15 m/s10. Trong hiện tượng giao thoa sóng, những điểm trong môi trường truyền sóng là cực đại giao thoa khi hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn kết hợp tới là λ A. d 2 - d 1 = k 2 λ B. d2 - d1 = (2k + 1) 2 C. d 2 - d 1 = k λ λ D. d2 - d1 = (k + 1) 211. Dòng điện xoay chiều là dòng điện …………………… Trong các cụm từ sau, cụm từ nào không thích h ợp để điền vào chỗ trống trên? A. mà cường độ biến thiên theo dạng hàm sin. B. mà cường độ biến thiên theo dạng hàm cosin. C. đổi chiều một cách điều hòa. D. dao động điều h òa.12. Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm ...

Tài liệu được xem nhiều: