Danh mục

Đề thi thử tốt nghiệp THPT Ngữ Văn - THPT Quang Trung lần 5 (2010-2011) đề 3

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 215.15 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề thi thử tốt nghiệp THPT Ngữ Văn - THPT Quang Trung lần 5 (2010-2011) đề 3 gồm các câu hỏi tự luận có đáp án giúp cho các bạn học sinh lớp 12 có thêm tư liệu tham khảo phục vụ cho ôn tập thi cử.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử tốt nghiệp THPT Ngữ Văn - THPT Quang Trung lần 5 (2010-2011) đề 3 SỞ GD- ĐT TP ĐÀ NẴNG ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT LẦN 5TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG NĂM HỌC: 2010 – 2011 MÔN: NGỮ VĂN (Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian phát đề) ĐỀ SỐ 3Câu 1 ( 2 điểm) : “Ai đã đặt tên cho dòng sông” là nhan đề một bút kí của nhàvăn Hoàng Phủ Ngọc Tường. Theo anh (chị), nhan đề đó có ý nghĩa như thế nào?Câu 2: ( 3 điểm): Suy nghĩ của em về tình yêu, tình bạn tuổi học đường .Câu 3 ( 5 điểm) : Vẻ đẹp của người lái đò trong đoạn trích “Người lái đò sôngĐà” của Nguyễn Tuân. ( Sách Ngữ văn lớp 12, tập 1, NXB GD 2008, trang 185) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu 1: * Yêu cầu về kiến thức: Học sinh có thể diễn đạt bằng nhiều cách khác nhau, song cần nêu được 3 ý sau đây: -“Ai đã đặt tên cho dòng sông?” là một câu hỏi gợi sự chú ý của mọi người về cái tên đẹp của con sông: sông Hương, sông thơm. - Là cái cớ để nhà văn tìm hiểu, lí giải vẻ đẹp của con sông: + Bằng huyền thoại: Người làng Thành Chung có nghề trồng rau thơm.Vì yêu quý con sông xinh đẹp, nhân dân hai bên bờ sông đã nấu 100 loài hoa đổ xuống sông cho làn nước thơm mãi mãi. Huyền thoại ấy đã trả lời cho câu hỏi ai đã đặt tên cho dòng sông. Cách lí giải gợi niềm biết ơn đối với những người có công khai phá ra miền đất này. + Bằng chính nội dung bài kí: chất thơ của con sông rất phù hợp với tên gọi củanó. -Thể hiện tình yêu, lòng tự hào về vẻ đẹp của quê hương, đất nước * Cách cho điểm : + Điểm 3: Đáp ứng các yêu cầu trên, có thể mắc một vài lỗi nhỏ về diễn đạt. + Điểm 1: Trình bày được nửa các yêu cầu trên, còn mắc một số lỗi diễn đạt. + Điểm 0: Hoàn toàn sai lạc. Câu 2: Suy nghĩ về tình yêu, tình bạn tuổi học đường Mở bài : - Tình yêu và tình bạn tuổi học trò là hai thứ tình cảm đẹp nhất của tuổi học trò . - Tình yêu học trò là tình yêu đẹp với những ai hiểu và quý trọng nó : yêu hồn nhiên, trong sáng ,thơ ngây .... - Tình bạn sự hợp tác hai hoặc nhiều con người cùng chia sẻ, đồng cảm, an ủi và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ Thân bài : - Tình yêu học trò là một tình yêu hồn nhiên, trong sáng ,thơ ngây ....rất chi là học trò tất nhiên là khi học trò là học trò chứ không phải là nhưng anh chàng cô cậu sống bạt mạng ,bất cần đời ,buông thả, thay người yêu như thay áo.Còn nên hay không nên khó quá nên cũng đc mà ko nên cũng đc cả hai đều có những ưu nhược riêng.Nếu có thì đó sẽ là một kí ức vô cùng đẹp đẽ trong thời học sinh ,nếu ko thì cũng không sao vì bạn đã chọn con đg sụ nghiệp lên đầu . - Mà mọi người cũng đã nói tình yêu đẹp nhất là tình yêu thời học trò cũng dễ hiểu vì thời học trò là thời vô tư,chưa phải lo nghĩ nhiều về cuộc sống về tương lai vì vậy một phần nào đó nó giúp cho tình yêu học trò trở thành một tình yêu thuần khiết ,tuyệt đẹp. Có điều nếu có tình yêu học trò thì phải biết giữ chừng mực. Tình yêu đẹp hay không, tùy sự chân thành, trong sáng của mỗi người. - Tuổi học trò là những gì thiêng liêng và quý giá nhất - Tình bạn học trò sẽ đi theo ta mãi mãi, và đó chính là kỷ niệm trong đời của nhau,những kỷ niệm vui, buồn, hòn nhiên nhí nhảnh của thời học sinh . Kết bài : - Để tuổi học trò luôn đẹp thì theo mình tránh những yêu đương. Giữ một tình bạn trongtrắng để tuổi học trò mãi đẹp. Hãy sống hết mình đến với bạn bè bằng tất cả những gì tốtđẹp nhất tự nhiên niềm vui cuộc sống sẽ đến với bạn .Câu 3: Hình tượng người lái đò sông Đà : 1. Yêu cầu về kĩ năng: Biết cách làm bài văn nghị luận văn học, vận dụng khả năng đọc hiểu để phân tíchmột đoạn thơ trữ tình. Kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗichính tả, dùng từ và ngữ pháp. 2. Yêu cầu về kiến thức: Trên cơ sở nắm vững về nhà văn Nguyễn Tuân và đoạn trích “Người lái đò sôngĐà”, học sinh biết phân tích những yếu tố nghệ thuật để làm rõ vẻ đẹp của người lái đòtrong đoạn trích. Học sinh có thể trình bày suy nghĩ của mình theo cách khác nhau nhưngphải hợp lý và nêu bật được nội dung cơ bản sau:I. Mở bài - Trong tác phẩm “Người lái đò sông Đà”, NT đã khắc hoạ con sông Đà thơ mộng đầysức sống, vừa hung bạo, mãnh liệt, vừa trữ tình, thơ mộng. - Trên dòng sông ấy, hiện lên sừng sững người lái đò hiên ngang, vững chãi, tự do vàđẹp như một huyền thoại... - Hình tượng người lái đò mang đậm phong cách nghệ thuật độc đáo của NguyễnTuân- nhà văn luôn say mê và suốt đời đi tìm cái đẹpII. Thân bài1.Luận điểm 1: Lai lịch và ngoại hình người lái đò sông Đà- Người lái ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: