Đề thi thử tốt nghiệp THPT Ngữ Văn - THPT Quang Trung lần 5 (2010-2011) đề 6
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 138.36 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đây là đề thi thử tốt nghiệp THPT Ngữ Văn - THPT Quang Trung lần 5 (2010-2011) đề 6. Đề soạn công phu và có đáp án chi tiết. Các bạn học sinh có thể tham khảo thêm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử tốt nghiệp THPT Ngữ Văn - THPT Quang Trung lần 5 (2010-2011) đề 6SỞ GD- ĐT TP ĐÀ NẴNG ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT LẦN 5TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG NĂM HỌC: 2010 – 2011 MÔN: NGỮ VĂN (Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian phát đề) ĐỀ SỐ 6Câu 1:Ý nghĩa nhan đề “Chiếc thuyền ngoài xa”của Nguyễn Minh Châu?(2đ)Câu 2:Nhân vật hồn Trương Ba trong vở kịch “Hồn Trương Ba da hàng thịt” củaLưu Quang Vũ đã từng nói: “Tôi không thể sống bên trong một đằng,bên ngoàimột nẻo được.Tôi muốn là tôi đích thực.”Anh( chị )suy nghĩ gì về quan niệm sống trên?(Bài viết không quá 400 từ.)(3đ)Câu 3:Phân tích nhân vật cụ Mết trong tác phẩm “Rừng xà nu”của Nguyễn TrungThành?(5đ) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂMCâu 1: a/Yêu cầu kiến thức:hs phải nêu được những ý sau:-Chiếc thuyền ngoài xa là một ẩn dụ nghệ thuật.Khi Chiếc thuyền ngoài xa thì ngườinghệ sĩ chỉ thấy bức tranh tuyệt đẹp,tuyệt bích khiến anh hạnh phúc,sung sướng đếnnghẹn thở.Nhưng khi chiếc thuyền cập bến thì vỡ oà ra biết bao cay đắng bởi sự thật cuộcđời…-CTNX cũng là khoảng cách địa lí khiến người nghệ sĩ dễ thi vị hoá cuộc đời.-Từ đó nhà văn muốn đề cập đến nhiều vấn đề:mối quan hệ giữa cuộc sống và nghệthuật,trách nhiệm,thiên chức của người làm nghệ thuật,sự đổi mới tư duy nghệ thuật củavăn học sau 75…(cuộc đời là nơi sản sinh ra cái đẹp của nghệ thuật nhưng cuộc đờikhông phải lúc nào cũng là nghệ thuật.Muốn hiểu được số phận con người cần đi sâu,đisát,sống với cuộc đời để hiểu nó…)b/Cách cho điểm:-2đ:đầy đủ,sạch sẽ,sáng tạo hợp lí,không mắc lỗi diễn đạt.-1đ:Trình bày được nửa nội dung,có vài lỗi diễn đạt.-0đ:không làm gì hoặc lạc đề.Câu 2:a/Yêu cầu về kĩ năng:Biết cách làm bài văn nghị luận xã hội,bố cục chặt chẽ,lô gíc,diễnđạt rõ ràng,mạch lạc.b/.Yêu cầu về kiến thức:hs có thể làm theo nhiều cách khác nhau.nhưng phải đảm bảo cácý sau:-giải thích câu nói:”không thể…nẻo…đích thực”.Đây là sự lựa chọn của nhân vật Tbasau cả một quá trình đấu tranh,khẳng định không thể tồn tại khi bên trong lag hồn mìnhmà bên ngoài là xác anh hàng thịt.Đồng thời bộc lộ khát vọng muốn sống là mình.-Câu nói trên là sự lựa chọn hoàn toàn đúng.Con người là sự thống nhất giữa phần xác vàphần hồn.Không thể có một tâm hồn trong sáng ngụ trong một thân thể phàm tục.Đồngthời cũng không được đề cao cái này và phủ định cái kia.-Được sống đúng là mình là một hạnh phúc.Con người cần phấn đấu vì cuộc sống củachính mình.-Phê phán lối sống giả dối hiện nay của một bộ phận trong xã hội.-Lấy dẫn chứng chứng minh.-Bài học kinh nghiệm:Cần phấn đấu vì một cuộc sống tốt đẹp.Phải biết đấu tranh để vượtlên trên những cám dỗ,những ham muốn thấp hèn vì một cuộc sống cao cả hơn.c/Cách cho điểm:-3đ:Bài viết sáng tạo,chặt chẽ,đúng hướng,diễn đạt trôi chảy.2đ:Có ý nhưng lập luận chưa tốt,có một số lỗidiẽn đạt.-1đ:Viết chung chung,chưa biết cách làm bài NLXH.Câu 3:a/Về kĩ năng:Biết cách làm bài văn phân tích nhân vật văn học,diễn đạt rõ ràng,mạch lạc.b/Về nội dung:Hs có thể làm theo nhiều cách,nhưng phải đảm bảo các ý sau:-Ngoại hình:già làng,khoẻ mạnh,quắc thước,râu dài tới ngực,ngực căng như một cây xànu lớn,bàn tay như cái kìm sắt,đặc biệt tác giả nhấn mạnh giọng nói(ồ ồ vang trong lồngngực,giọng trầm tĩnh,giọng nghiêm trang…)giọng nói thiết tha, hùng tráng như tiếngcồng chiêng vẫn vang lên giữa đại ngàn Tây Nguyên…-Cụ là một người có truyền thống yêu nước,trung thành tuyệt đối với CM:Thể hiện rõnhất ở việc giáo dục thế hệ trẻ.(Dạy Tnú:Đảng còn,núi nước này còn.Kể cho dân làngnghe về cuộc đời Tnú,dặn dò sau này tao chết thì phải kể cho con cháu nghe…-Cụ là người lãnh đạo cuộc đồng khởi của dân làng Xô Man:Được miêu tả như một câyxà nu lớn,cụ Mết là người lãnh đạo đầy kinh nghiệm.Giọng chỉ huy lúc trầm tĩnh,khi kiênquyết”chém.chém..”→Cụ Mết hội tụ vẻ đẹp của người dân TN,đại diện cho vẻ đẹp của thế hệ thứ nhất,dù tuổiđã lớn nhưng rất sáng suốt,khoẻ mạnh và nhất là yêu nước và trung thành với CM.CỤCHÍNH LÀ CHỖ DỰA TINH THẦN CHO THẾ HỆ MAI SAU VỮNG BƯỚC ĐI LÊN.-Nghệ thuật:xây dựng nhân vật mang đậm cảm hứng sử thi,chủ nghĩa anh hùng cáchmạng,ngôn ngữ đậm màu sắc TN. c/Cách cho điểm:-5đ:Đầy đủ,rõ ràng,sáng tạo,có chất văn.-4đ:Khá đầy đủ ý,có một số lỗi diễn đạt,đẫn chứng chưa tiêu biểu.-3đ:Có một số ý,chưa nổi bật nhân vật,diễn đạt còn yếu.-1-2đ:Viết sơ sài,chủ yếu là kể,diễn đạt yếu.-o đ:không viết gì hoặc sai đề hoàn toàn. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử tốt nghiệp THPT Ngữ Văn - THPT Quang Trung lần 5 (2010-2011) đề 6SỞ GD- ĐT TP ĐÀ NẴNG ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT LẦN 5TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG NĂM HỌC: 2010 – 2011 MÔN: NGỮ VĂN (Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian phát đề) ĐỀ SỐ 6Câu 1:Ý nghĩa nhan đề “Chiếc thuyền ngoài xa”của Nguyễn Minh Châu?(2đ)Câu 2:Nhân vật hồn Trương Ba trong vở kịch “Hồn Trương Ba da hàng thịt” củaLưu Quang Vũ đã từng nói: “Tôi không thể sống bên trong một đằng,bên ngoàimột nẻo được.Tôi muốn là tôi đích thực.”Anh( chị )suy nghĩ gì về quan niệm sống trên?(Bài viết không quá 400 từ.)(3đ)Câu 3:Phân tích nhân vật cụ Mết trong tác phẩm “Rừng xà nu”của Nguyễn TrungThành?(5đ) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂMCâu 1: a/Yêu cầu kiến thức:hs phải nêu được những ý sau:-Chiếc thuyền ngoài xa là một ẩn dụ nghệ thuật.Khi Chiếc thuyền ngoài xa thì ngườinghệ sĩ chỉ thấy bức tranh tuyệt đẹp,tuyệt bích khiến anh hạnh phúc,sung sướng đếnnghẹn thở.Nhưng khi chiếc thuyền cập bến thì vỡ oà ra biết bao cay đắng bởi sự thật cuộcđời…-CTNX cũng là khoảng cách địa lí khiến người nghệ sĩ dễ thi vị hoá cuộc đời.-Từ đó nhà văn muốn đề cập đến nhiều vấn đề:mối quan hệ giữa cuộc sống và nghệthuật,trách nhiệm,thiên chức của người làm nghệ thuật,sự đổi mới tư duy nghệ thuật củavăn học sau 75…(cuộc đời là nơi sản sinh ra cái đẹp của nghệ thuật nhưng cuộc đờikhông phải lúc nào cũng là nghệ thuật.Muốn hiểu được số phận con người cần đi sâu,đisát,sống với cuộc đời để hiểu nó…)b/Cách cho điểm:-2đ:đầy đủ,sạch sẽ,sáng tạo hợp lí,không mắc lỗi diễn đạt.-1đ:Trình bày được nửa nội dung,có vài lỗi diễn đạt.-0đ:không làm gì hoặc lạc đề.Câu 2:a/Yêu cầu về kĩ năng:Biết cách làm bài văn nghị luận xã hội,bố cục chặt chẽ,lô gíc,diễnđạt rõ ràng,mạch lạc.b/.Yêu cầu về kiến thức:hs có thể làm theo nhiều cách khác nhau.nhưng phải đảm bảo cácý sau:-giải thích câu nói:”không thể…nẻo…đích thực”.Đây là sự lựa chọn của nhân vật Tbasau cả một quá trình đấu tranh,khẳng định không thể tồn tại khi bên trong lag hồn mìnhmà bên ngoài là xác anh hàng thịt.Đồng thời bộc lộ khát vọng muốn sống là mình.-Câu nói trên là sự lựa chọn hoàn toàn đúng.Con người là sự thống nhất giữa phần xác vàphần hồn.Không thể có một tâm hồn trong sáng ngụ trong một thân thể phàm tục.Đồngthời cũng không được đề cao cái này và phủ định cái kia.-Được sống đúng là mình là một hạnh phúc.Con người cần phấn đấu vì cuộc sống củachính mình.-Phê phán lối sống giả dối hiện nay của một bộ phận trong xã hội.-Lấy dẫn chứng chứng minh.-Bài học kinh nghiệm:Cần phấn đấu vì một cuộc sống tốt đẹp.Phải biết đấu tranh để vượtlên trên những cám dỗ,những ham muốn thấp hèn vì một cuộc sống cao cả hơn.c/Cách cho điểm:-3đ:Bài viết sáng tạo,chặt chẽ,đúng hướng,diễn đạt trôi chảy.2đ:Có ý nhưng lập luận chưa tốt,có một số lỗidiẽn đạt.-1đ:Viết chung chung,chưa biết cách làm bài NLXH.Câu 3:a/Về kĩ năng:Biết cách làm bài văn phân tích nhân vật văn học,diễn đạt rõ ràng,mạch lạc.b/Về nội dung:Hs có thể làm theo nhiều cách,nhưng phải đảm bảo các ý sau:-Ngoại hình:già làng,khoẻ mạnh,quắc thước,râu dài tới ngực,ngực căng như một cây xànu lớn,bàn tay như cái kìm sắt,đặc biệt tác giả nhấn mạnh giọng nói(ồ ồ vang trong lồngngực,giọng trầm tĩnh,giọng nghiêm trang…)giọng nói thiết tha, hùng tráng như tiếngcồng chiêng vẫn vang lên giữa đại ngàn Tây Nguyên…-Cụ là một người có truyền thống yêu nước,trung thành tuyệt đối với CM:Thể hiện rõnhất ở việc giáo dục thế hệ trẻ.(Dạy Tnú:Đảng còn,núi nước này còn.Kể cho dân làngnghe về cuộc đời Tnú,dặn dò sau này tao chết thì phải kể cho con cháu nghe…-Cụ là người lãnh đạo cuộc đồng khởi của dân làng Xô Man:Được miêu tả như một câyxà nu lớn,cụ Mết là người lãnh đạo đầy kinh nghiệm.Giọng chỉ huy lúc trầm tĩnh,khi kiênquyết”chém.chém..”→Cụ Mết hội tụ vẻ đẹp của người dân TN,đại diện cho vẻ đẹp của thế hệ thứ nhất,dù tuổiđã lớn nhưng rất sáng suốt,khoẻ mạnh và nhất là yêu nước và trung thành với CM.CỤCHÍNH LÀ CHỖ DỰA TINH THẦN CHO THẾ HỆ MAI SAU VỮNG BƯỚC ĐI LÊN.-Nghệ thuật:xây dựng nhân vật mang đậm cảm hứng sử thi,chủ nghĩa anh hùng cáchmạng,ngôn ngữ đậm màu sắc TN. c/Cách cho điểm:-5đ:Đầy đủ,rõ ràng,sáng tạo,có chất văn.-4đ:Khá đầy đủ ý,có một số lỗi diễn đạt,đẫn chứng chưa tiêu biểu.-3đ:Có một số ý,chưa nổi bật nhân vật,diễn đạt còn yếu.-1-2đ:Viết sơ sài,chủ yếu là kể,diễn đạt yếu.-o đ:không viết gì hoặc sai đề hoàn toàn. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phân tích nhân vật cụ Mết Chiếc thuyền ngoài xa Đề thi thử tốt nghiệp môn Ngữ Văn Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2011 Đề thi tốt nghiệp THPT Đề thi tốt nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 345 0 0
-
Bình giảng về tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu
9 trang 283 0 0 -
4 trang 153 0 0
-
Phân tích giá trị nhân đạo của tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa
5 trang 76 0 0 -
Hướng dẫn sử dụng bộ đề thi tốt nghiệp nghề Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính
6 trang 52 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT Ngữ văn 12 (2010-2011)
7 trang 43 0 0 -
Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Cửa Tùng, Quảng Trị
14 trang 42 0 0 -
Đề ôn thi tốt nghiệp Toán THPT 2010 - Đề số 5
1 trang 32 0 0 -
2 trang 31 0 0
-
Đề thi tốt nghiệp THPT năm 2022 môn Địa lí có đáp án - Bộ Giáo dục và đào tạo (Đề chính thức)
7 trang 28 0 0