Đề thi thử tốt nghiệp THPT Ngữ Văn - THPT Quang Trung lần 5 (2010-2011) đề 7
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 158.07 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hãy tham khảo đề thi thử tốt nghiệp THPT Ngữ Văn - THPT Quang Trung lần 5 (2010-2011) đề 7 kèm đáp án môn Ngữ Văn để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi tốt nghiệp sắp tới đạt điểm tốt hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử tốt nghiệp THPT Ngữ Văn - THPT Quang Trung lần 5 (2010-2011) đề 7 SỞ GD- ĐT TP ĐÀ NẴNG ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT LẦN 5TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG NĂM HỌC: 2010 – 2011 MÔN: NGỮ VĂN (Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian phát đề) ĐỀ SỐ 7 Câu 1 (2điểm): Theo anh (chị), Xan-ti-a-gô trong tác phẩm “Ông già và biển cả” phải chịu những nỗi đau tinh thần nào? Câu 2 (3điểm): Viết một bài văn ngắn (không quá 400 từ) trình bày suy nghĩ về hiện tượng đời sống sau đây: “Giữa một vùng sỏi đá khô cằn, cây hoa dại vẫn mọc lên và nở những chùm hoa thật đẹp” Câu 3 (5điểm): Phân tích nhân vật Tnú trong tác phẩm “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM1. Đáp án và biểu điểm câu 1 (2đ)a. Yêu cầu về kiến thức:- Ông lão chịu sự cô đơn xa cách của những người dân làng. Đã tám mươi tư ngày chưa câu được con cá nào nên mọi người cho rằng ông bị vận đen đeo bám=> chết về tinh thần.- Không tìm thấy tri âm trên đất liền, ông coi thiên nhiên là ngoi nhà, cá là bạn, thuyền là chiếc giường nuôi dưỡng giấc mơ.- Con cá kiếm là hiện thân của cái đẹp, là mục đích cuối cùng mà ông theo đuổi. Nhưng để khẳng định sự tồn tại và ý nghĩa của sự tồn tại đó nên ông phải hủy hoại cả những cái thân yêu, quí trọng.- Bắt được con cá là vận may của ông nhưng ông lại bị kéo ra xa, bị lệ thuộc. Khi trở về bị đàn cá mập tấn công, con cá chỉ con lại bọ xương khổng lồ. Đó là nỗi đau của người bị tước đoạt thành quả lao động.b. Cách cho điểm- Điểm 2: đáp ứng đầy đủ yêu cầu trên, có thể mắc vài lỗi nhỏ- Điểm 1: trình bày một nửa yêu cầu trên- Điểm 0: lạc đề.2. Đáp án và biểu điểm câu 2 (3đ).a. Về kĩ năng:- Vận dụng được phương pháp nghị luận xã hội- Bố cục rõ ràng, diễn đạt mạch lạc, ít mắc lỗi chính tả, dùng từ, viết câu, ngữ pháp.b. Về nội dung: Thí sinh có thể đưa ra những ý kiến riêng và trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần hợp lí, thiết thức và thuyết phục. Cần nêu bật được các ý sau:- Vùng sỏi đá khô cằn là nơi ít sự sống, không thuận lợi nhưng ở đó vẫn có sự sống. Điều đó đồng nghĩa với sự quyết tâm, ý chí, nghị lực, niềm tin chiến thắng.- Hoa là biểu tượng cho cái đẹp, ý nghĩa cuộc sống. Hoa mọc được ở nơi khô cằn khẳng định:cái đẹp luôn hiện hữu ở bất cứ nơi đâu.- Khẳng định sự sống bất diệt, sự chiến thắng không đầu hàng số phận.- Lấy dẫn chứng chứng minh- Suy nghĩ về hành động của bản thân, tu dưỡng đạo đức, có ý thức, thái độ học tập tốt, có sự cố gắng vượt qua mọi khó khăn để đi đến thành công.c. Biểu điểm:- Điểm 3: đảm bảo đầy đủ các yêu cầu trên, có thể mắc vài sai sót.- Điểm 2: trình bày được nửa các yêu cầu trên, không mắc quá nhiều lỗi.- Điểm 1: nội dung sơ sài, diễn đạt yếu.- Điểm 0: lạc đề.3. Đáp án và biểu điểm câu 3 (5đ).a. Về kĩ năng:- Vận dụng được phương pháp nghị luận văn học- Bố cục rõ ràng, diễn đạt mạch lạc, ít mắc lỗi chính tả, dùng từ, viết câu, ngữpháp.b. Về nội dung:- Tnú vốn là một cậu bé cha mẹ mất sớm, được dân làng Xô Man cưu mang, đùm bọc.- Tnú tiêu biểu cho những phẩm chất, tính cách của con người Tây Nguyên: +Tnú gan góc, táo bạo (tự đập đá vào đầu, lựa chỗ thác mạnh mà vượt qua,...); + Trung thành tuyệt đối với cách mạng, căm thù giặc sâu sắc (giặc khủng bố rất dã man, nhưng Tnú và Mai vẫn hăng hái vào rừng nuôi cán bộ; buôn làng bị giặc tàn phá, vợ con bị giặc giết hại, bản thân bị tra tấn dã man, ...) + Gắn bó với dân làng, yêu thương vợ con (xúc động khi trở về thăm làng; lao vào giữa lũ giặc để cứu vợ con,...) +Có tính kỉ luật cao + Có trái tim sục sôi, biết nén nỗi đau của bản thân để trả thù cho dân làng, cho vợ con.* Tnú là nhân vật trung tâm của truyện ngắn Rừng xà nu, được xây dựng bằng bút pháp giàu chất sử thi.* Cuộc đời của Tnú phản ánh cuộc đời của dân làng Xô Man nói riêng và nhân dân Tây Nguyên nói chung : Trước kẻ thù dã man, tàn bạo họ chỉ có con đường duy nhất là cầm vũ khí chiến đấu giải phóng quê hương.c. Cách cho điểm:- 4-5 điểm: đáp ứng các yêu cầu trên, có thể mắc vài lỗi nhỏ.- 3-4 điểm: nêu được nhiều ý chính, còn mắc lỗi diễn đạt.- 2-3 điểm: trình bày được nửa yêu cầu trên, còn mắc lỗi- 1-2 điểm: phân tích sơ sài, diễn đạt yếu- 0 điểm: lạc đề. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử tốt nghiệp THPT Ngữ Văn - THPT Quang Trung lần 5 (2010-2011) đề 7 SỞ GD- ĐT TP ĐÀ NẴNG ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT LẦN 5TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG NĂM HỌC: 2010 – 2011 MÔN: NGỮ VĂN (Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian phát đề) ĐỀ SỐ 7 Câu 1 (2điểm): Theo anh (chị), Xan-ti-a-gô trong tác phẩm “Ông già và biển cả” phải chịu những nỗi đau tinh thần nào? Câu 2 (3điểm): Viết một bài văn ngắn (không quá 400 từ) trình bày suy nghĩ về hiện tượng đời sống sau đây: “Giữa một vùng sỏi đá khô cằn, cây hoa dại vẫn mọc lên và nở những chùm hoa thật đẹp” Câu 3 (5điểm): Phân tích nhân vật Tnú trong tác phẩm “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM1. Đáp án và biểu điểm câu 1 (2đ)a. Yêu cầu về kiến thức:- Ông lão chịu sự cô đơn xa cách của những người dân làng. Đã tám mươi tư ngày chưa câu được con cá nào nên mọi người cho rằng ông bị vận đen đeo bám=> chết về tinh thần.- Không tìm thấy tri âm trên đất liền, ông coi thiên nhiên là ngoi nhà, cá là bạn, thuyền là chiếc giường nuôi dưỡng giấc mơ.- Con cá kiếm là hiện thân của cái đẹp, là mục đích cuối cùng mà ông theo đuổi. Nhưng để khẳng định sự tồn tại và ý nghĩa của sự tồn tại đó nên ông phải hủy hoại cả những cái thân yêu, quí trọng.- Bắt được con cá là vận may của ông nhưng ông lại bị kéo ra xa, bị lệ thuộc. Khi trở về bị đàn cá mập tấn công, con cá chỉ con lại bọ xương khổng lồ. Đó là nỗi đau của người bị tước đoạt thành quả lao động.b. Cách cho điểm- Điểm 2: đáp ứng đầy đủ yêu cầu trên, có thể mắc vài lỗi nhỏ- Điểm 1: trình bày một nửa yêu cầu trên- Điểm 0: lạc đề.2. Đáp án và biểu điểm câu 2 (3đ).a. Về kĩ năng:- Vận dụng được phương pháp nghị luận xã hội- Bố cục rõ ràng, diễn đạt mạch lạc, ít mắc lỗi chính tả, dùng từ, viết câu, ngữ pháp.b. Về nội dung: Thí sinh có thể đưa ra những ý kiến riêng và trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần hợp lí, thiết thức và thuyết phục. Cần nêu bật được các ý sau:- Vùng sỏi đá khô cằn là nơi ít sự sống, không thuận lợi nhưng ở đó vẫn có sự sống. Điều đó đồng nghĩa với sự quyết tâm, ý chí, nghị lực, niềm tin chiến thắng.- Hoa là biểu tượng cho cái đẹp, ý nghĩa cuộc sống. Hoa mọc được ở nơi khô cằn khẳng định:cái đẹp luôn hiện hữu ở bất cứ nơi đâu.- Khẳng định sự sống bất diệt, sự chiến thắng không đầu hàng số phận.- Lấy dẫn chứng chứng minh- Suy nghĩ về hành động của bản thân, tu dưỡng đạo đức, có ý thức, thái độ học tập tốt, có sự cố gắng vượt qua mọi khó khăn để đi đến thành công.c. Biểu điểm:- Điểm 3: đảm bảo đầy đủ các yêu cầu trên, có thể mắc vài sai sót.- Điểm 2: trình bày được nửa các yêu cầu trên, không mắc quá nhiều lỗi.- Điểm 1: nội dung sơ sài, diễn đạt yếu.- Điểm 0: lạc đề.3. Đáp án và biểu điểm câu 3 (5đ).a. Về kĩ năng:- Vận dụng được phương pháp nghị luận văn học- Bố cục rõ ràng, diễn đạt mạch lạc, ít mắc lỗi chính tả, dùng từ, viết câu, ngữpháp.b. Về nội dung:- Tnú vốn là một cậu bé cha mẹ mất sớm, được dân làng Xô Man cưu mang, đùm bọc.- Tnú tiêu biểu cho những phẩm chất, tính cách của con người Tây Nguyên: +Tnú gan góc, táo bạo (tự đập đá vào đầu, lựa chỗ thác mạnh mà vượt qua,...); + Trung thành tuyệt đối với cách mạng, căm thù giặc sâu sắc (giặc khủng bố rất dã man, nhưng Tnú và Mai vẫn hăng hái vào rừng nuôi cán bộ; buôn làng bị giặc tàn phá, vợ con bị giặc giết hại, bản thân bị tra tấn dã man, ...) + Gắn bó với dân làng, yêu thương vợ con (xúc động khi trở về thăm làng; lao vào giữa lũ giặc để cứu vợ con,...) +Có tính kỉ luật cao + Có trái tim sục sôi, biết nén nỗi đau của bản thân để trả thù cho dân làng, cho vợ con.* Tnú là nhân vật trung tâm của truyện ngắn Rừng xà nu, được xây dựng bằng bút pháp giàu chất sử thi.* Cuộc đời của Tnú phản ánh cuộc đời của dân làng Xô Man nói riêng và nhân dân Tây Nguyên nói chung : Trước kẻ thù dã man, tàn bạo họ chỉ có con đường duy nhất là cầm vũ khí chiến đấu giải phóng quê hương.c. Cách cho điểm:- 4-5 điểm: đáp ứng các yêu cầu trên, có thể mắc vài lỗi nhỏ.- 3-4 điểm: nêu được nhiều ý chính, còn mắc lỗi diễn đạt.- 2-3 điểm: trình bày được nửa yêu cầu trên, còn mắc lỗi- 1-2 điểm: phân tích sơ sài, diễn đạt yếu- 0 điểm: lạc đề. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tác phẩm Rừng xà nu Phân tích nhân vật T nú Đề thi thử tốt nghiệp môn Ngữ Văn Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2011 Đề thi tốt nghiệp THPT Đề thi tốt nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 163 0 0
-
Hướng dẫn sử dụng bộ đề thi tốt nghiệp nghề Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính
6 trang 57 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT Ngữ văn 12 (2010-2011)
7 trang 56 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 12 bài: Rừng Xà Nu - Nguyễn Trung Thành
16 trang 54 0 0 -
Đề thi tốt nghiệp THPT môn Địa năm 2005
1 trang 37 0 0 -
Đề ôn thi tốt nghiệp Toán THPT 2010 - Đề số 5
1 trang 36 0 0 -
Phân tích tác phẩm Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành
21 trang 36 0 0 -
Đề thi tốt nghiệp THPT năm 2022 môn Địa lí có đáp án - Bộ Giáo dục và đào tạo (Đề chính thức)
7 trang 31 0 0 -
Đề thi tốt nghiệp THPT năm 2022 môn Vật lí có đáp án - Bộ Giáo dục và đào tạo (Đề chính thức)
7 trang 31 0 0 -
150 đề thi đại học cực hay 2010
157 trang 30 0 0