Đề thi thử tốt nghiệp THPT quốc gia, xét đại học lần 2 môn: Ngữ văn - Trường THPT Lý Tự Trọng (Năm học 2014-2015)
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 100.59 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bạn đang gặp khó khăn trước kì thi tốt nghiệp và bạn không biết làm sao để đạt được điểm số như mong muốn. Mời các bạn cùng tham khảo đề thi thử tốt nghiệp THPT quốc gia, xét đại học lần 2 môn "Ngữ văn - Trường THPT Lý Tự Trọng" năm học 2014-2015 dưới đây để có thêm tài liệu học tập và ôn thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử tốt nghiệp THPT quốc gia, xét đại học lần 2 môn: Ngữ văn - Trường THPT Lý Tự Trọng (Năm học 2014-2015) SỞ GD VÀ ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ THI THỬ TN.THPTQG – XÉT ĐẠI HỌC ( lần 2) Trường THPT Lý Tự Trọng Môn: NGỮ VĂN. NĂM HỌC 2014-2015 Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đềPHẦN I. Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc đoạn thơ và trả lời các câu hỏi sau: Đất nước gian lao chưa bao giờ bình yên Bão thổi chưa ngưng trong những vành tang trắng Anh đứng gác. Trời khuya. Đảo vắng Biển một bên và em một bên Vòm trời kia có thể sẽ không em Không biển nữa. Chỉ mình anh với cỏ Cho dù thế thì anh vẫn nhớ Biển một bên và em một bên… ( Trích “Thơ tình người lính biển” – Trần Đăng Khoa) 1. Nêu nội dung chính của đoạn thơ. Hình ảnh nhân vật anh trong câu thơ “Anh đứnggác. Trời khuya. Đảo vắng” hiện lên như thế nào? 2. Câu thơ “Biển một bên và em một bên” trong đoạn thơ được viết với biện phápnghệ thuật nào? Nêu ý nghĩa tác dụng của việc sử dụng nghệ thuật ấy. 3. Theo anh, chị “Đất nước gian lao chưa bao giờ bình yên” vì những nguyên nhânnào? Suy nghĩ gì về hình ảnh người lính đang canh giữ biển đảo quê hương? (Viết khoản 5-7dòng). * Đọc các đoạn văn sau đây và thực hiện các yêu cầu từ 4 đến 7: (1)Nghe rõ chưa, các con, rõ chưa. Nhớ lấy, ghi lấy. Sau này tau chết rồi, bay cònsống phải nói lại cho con cháu: Chúng nó đã cầm súng, mình phải cầm giáo!... (Trích Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành) (2)Câu hò nổi lên giữa ban ngày, bắt đầu cất lên như một hiệu lệnh dưới ánh nắngchói chang, rồi kéo dài, từng tiếng một vỡ ra, nhắn nhủ, thiết tha, cuối cùng ngắt lại như mộtlời thề dữ dội. (Trích Những đứa con trong gia đình- Nguyễn Thi) 4. Xác định nội dung của từng đoạn văn bản? 5. Nhận xét gì về cách sử dụng câu trong đoạn (1) và ý nghĩa biện pháp tu từ trongđoạn (2)? 6. Các đoạn văn bản được viết theo phong cách ngôn ngữ nào? Lí giải?. 7. Qua hai đoạn văn bản trên, anh/chị có cảm nghĩ gì về những bậc cao niên ở ViệtNam thời chiến tranh? (viết khoảng 5-7 dòng)PHẦN II. Làm văn ( 7 điểm) Câu 1. (3 điểm): Anh chị suy nghĩ gì về ý kiến của George D. Powers: “ Phép lịch sự chính là tấm giấythông hành cho phép bạn đến mọi vùng đất, mọi văn phòng, mọi ngôi nhà và mọi trái timtrên thế giới”. Câu 2. (4 điểm): Phân tích sức mạnh của tình thương yêu con người qua đoạn cảnh Mị cứu Aphủ (Vợchồng Aphủ- Tô Hoài ) và Tràng đối với cô vợ theo (Vợ nhặt- Kim Lân). ......................... Hết ........................ Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh: .......................................................; Số báo danh: ..............SỞ GD VÀ ĐT BÌNH ĐỊNHTrường THPT Lý Tự Trọng ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ TN.THPTQG – XÉT ĐẠI HỌC – lần 2 Môn: NGỮ VĂN. NĂM HỌC 2014-2015 Phần I Đọc – Hiểu 3,0 1 - Nêu nội dung chính của đoạn thơ: người lính biển vượt mọi gian lao, 0,5 quyết tâm bảo vệ từng vùng đất thiêng liêng của Tổ Quốc, là tình yêu quê hương, đất nước thiết tha. - Hình ảnh nhân vật anh trong câu thơ “Anh đứng gác. Trời khuya. Đảo vắng” hiện lên: Nhỏ bé giữa thiên nhiên rộng lớn, vắng vẻ nhưng vẫn hiên ngang và tư thế hào hủng. 2 Câu thơ “Biển một bên và em một bên” được viết với biện pháp nghệ 0,5 thuật: Lặp câu và ẩn dụ “biển một bên”- tình yêu đất nước, quê hương. Tác dụng: nhấn mạnh tình yêu đất nước và tình yêu đôi lứa hòa quyện. 3 Theo anh, chị “Đất nước gian lao chưa bao giờ bình yên” vì những 0,5 nguyên nhân: - vì chiến tranh, vì kẻ thù luôn gây chiến ; Vì thiên tai bão lụt khắc nghiệt ; Vì những khó khăn thử thách. Suy nghĩ về hình ảnh người lính đang canh giữ biển đảo quê hương: - Họ đang ngày đêm làm nhiệm vụ thiêng liêng cho Tổ Quốc. - Họ hi sinh thầm lặng để canh giữ biển trời Tổ Quốc. - Họ đối mặt với nhiều khó khăn, thử thách để giữ vững chủ quyền. - Họ là những người lính kiên cường đối mặt với quân thù và bão tố. Họ có tình yêu lý tưởng và tình yêu đất nước, yêu Tổ Quốc thiết tha. - Chúng ta cảm thông, chia sẻ, cảm phục, trân trọng, biết ơn những người lính biển. 4 Xác định nội dung của từng đoạn văn bản? 0,25 - Giáo dục con cháu bài học đấu tranh cách mạng: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử tốt nghiệp THPT quốc gia, xét đại học lần 2 môn: Ngữ văn - Trường THPT Lý Tự Trọng (Năm học 2014-2015) SỞ GD VÀ ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ THI THỬ TN.THPTQG – XÉT ĐẠI HỌC ( lần 2) Trường THPT Lý Tự Trọng Môn: NGỮ VĂN. NĂM HỌC 2014-2015 Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đềPHẦN I. Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc đoạn thơ và trả lời các câu hỏi sau: Đất nước gian lao chưa bao giờ bình yên Bão thổi chưa ngưng trong những vành tang trắng Anh đứng gác. Trời khuya. Đảo vắng Biển một bên và em một bên Vòm trời kia có thể sẽ không em Không biển nữa. Chỉ mình anh với cỏ Cho dù thế thì anh vẫn nhớ Biển một bên và em một bên… ( Trích “Thơ tình người lính biển” – Trần Đăng Khoa) 1. Nêu nội dung chính của đoạn thơ. Hình ảnh nhân vật anh trong câu thơ “Anh đứnggác. Trời khuya. Đảo vắng” hiện lên như thế nào? 2. Câu thơ “Biển một bên và em một bên” trong đoạn thơ được viết với biện phápnghệ thuật nào? Nêu ý nghĩa tác dụng của việc sử dụng nghệ thuật ấy. 3. Theo anh, chị “Đất nước gian lao chưa bao giờ bình yên” vì những nguyên nhânnào? Suy nghĩ gì về hình ảnh người lính đang canh giữ biển đảo quê hương? (Viết khoản 5-7dòng). * Đọc các đoạn văn sau đây và thực hiện các yêu cầu từ 4 đến 7: (1)Nghe rõ chưa, các con, rõ chưa. Nhớ lấy, ghi lấy. Sau này tau chết rồi, bay cònsống phải nói lại cho con cháu: Chúng nó đã cầm súng, mình phải cầm giáo!... (Trích Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành) (2)Câu hò nổi lên giữa ban ngày, bắt đầu cất lên như một hiệu lệnh dưới ánh nắngchói chang, rồi kéo dài, từng tiếng một vỡ ra, nhắn nhủ, thiết tha, cuối cùng ngắt lại như mộtlời thề dữ dội. (Trích Những đứa con trong gia đình- Nguyễn Thi) 4. Xác định nội dung của từng đoạn văn bản? 5. Nhận xét gì về cách sử dụng câu trong đoạn (1) và ý nghĩa biện pháp tu từ trongđoạn (2)? 6. Các đoạn văn bản được viết theo phong cách ngôn ngữ nào? Lí giải?. 7. Qua hai đoạn văn bản trên, anh/chị có cảm nghĩ gì về những bậc cao niên ở ViệtNam thời chiến tranh? (viết khoảng 5-7 dòng)PHẦN II. Làm văn ( 7 điểm) Câu 1. (3 điểm): Anh chị suy nghĩ gì về ý kiến của George D. Powers: “ Phép lịch sự chính là tấm giấythông hành cho phép bạn đến mọi vùng đất, mọi văn phòng, mọi ngôi nhà và mọi trái timtrên thế giới”. Câu 2. (4 điểm): Phân tích sức mạnh của tình thương yêu con người qua đoạn cảnh Mị cứu Aphủ (Vợchồng Aphủ- Tô Hoài ) và Tràng đối với cô vợ theo (Vợ nhặt- Kim Lân). ......................... Hết ........................ Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh: .......................................................; Số báo danh: ..............SỞ GD VÀ ĐT BÌNH ĐỊNHTrường THPT Lý Tự Trọng ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ TN.THPTQG – XÉT ĐẠI HỌC – lần 2 Môn: NGỮ VĂN. NĂM HỌC 2014-2015 Phần I Đọc – Hiểu 3,0 1 - Nêu nội dung chính của đoạn thơ: người lính biển vượt mọi gian lao, 0,5 quyết tâm bảo vệ từng vùng đất thiêng liêng của Tổ Quốc, là tình yêu quê hương, đất nước thiết tha. - Hình ảnh nhân vật anh trong câu thơ “Anh đứng gác. Trời khuya. Đảo vắng” hiện lên: Nhỏ bé giữa thiên nhiên rộng lớn, vắng vẻ nhưng vẫn hiên ngang và tư thế hào hủng. 2 Câu thơ “Biển một bên và em một bên” được viết với biện pháp nghệ 0,5 thuật: Lặp câu và ẩn dụ “biển một bên”- tình yêu đất nước, quê hương. Tác dụng: nhấn mạnh tình yêu đất nước và tình yêu đôi lứa hòa quyện. 3 Theo anh, chị “Đất nước gian lao chưa bao giờ bình yên” vì những 0,5 nguyên nhân: - vì chiến tranh, vì kẻ thù luôn gây chiến ; Vì thiên tai bão lụt khắc nghiệt ; Vì những khó khăn thử thách. Suy nghĩ về hình ảnh người lính đang canh giữ biển đảo quê hương: - Họ đang ngày đêm làm nhiệm vụ thiêng liêng cho Tổ Quốc. - Họ hi sinh thầm lặng để canh giữ biển trời Tổ Quốc. - Họ đối mặt với nhiều khó khăn, thử thách để giữ vững chủ quyền. - Họ là những người lính kiên cường đối mặt với quân thù và bão tố. Họ có tình yêu lý tưởng và tình yêu đất nước, yêu Tổ Quốc thiết tha. - Chúng ta cảm thông, chia sẻ, cảm phục, trân trọng, biết ơn những người lính biển. 4 Xác định nội dung của từng đoạn văn bản? 0,25 - Giáo dục con cháu bài học đấu tranh cách mạng: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi tốt nghiệp Ngữ văn Đề thi Ngữ văn quốc gia Đề thi Ngữ văn năm 2015 Ôn thi Ngữ văn Ôn tập Ngữ văn Đề kiểm tra Ngữ vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ôn thi THPT môn Ngữ văn: Phần 2
205 trang 34 0 0 -
Phân tích Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật
5 trang 30 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Ngữ Văn 8 năm 2017-2018 - Phòng GD&ĐT Nam Trực
1 trang 26 0 0 -
Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1 năm học 2016-2017 môn Ngữ Văn
3 trang 25 0 0 -
Ôn thi THPT môn Ngữ văn: Phần 1
241 trang 25 0 0 -
182 trang 23 0 0
-
Phân tích bài thơ Nói với con của Y Phương
4 trang 20 0 0 -
13 trang 19 0 0
-
5 trang 18 0 0
-
3 trang 18 0 0