Danh mục

Đề thi thử Tốt nghiệp Vật lí (2010-2011) - Đề số 01

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 172.23 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm phục vụ quá trình học tập, giảng dạy của giáo viên và học sinh đề thi thử tốt ngiệp môn Vật lí - Đề số 1 năm 2010-2011 sẽ là tư liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học. Mời các bạn cùng tham khảo để chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử Tốt nghiệp Vật lí (2010-2011) - Đề số 01 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP VẬT LÍ 2010-2011 ĐỀ SỐ 01I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (32 câu, từ câu 1 đến câu 32)Câu 1: Con lắc lò xo thực hiện dao động điều hòa thì đại lượng nào sau đây của nóthay đổi theo thời gian? A. Cơ năng. B. Biên độ. C. Tần số. D. Động năng.Câu 2: Phát biểu nào sau đây về con lắc lò xo dao động điều hòa theo phươngngang sau đây là sai? A. Trong quá trình dao động, chiều dài của lò xo thay đổi.cc B. Trong quá trình dao động, có có thời điểm lò xo không dãn không nén. C. Trong quá trình dao động, có thời điểm vận tốc và gia tốc đồng thời bằng không. D. Trong quá trình dao động có thời điểm li độ và gia tốc đồng thời bằng không.Câu 3: Phát biểu nào sau đây về dao động tắt dần là không đúng ? A. Biên độ dao động giảm dần theo thời gian. C. Cơ năng của vật dao động bị chuyển dần thành nhiệt năng. B. Lực cản càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh. D. Chu kì dao động không hề thay đổi trong quá trình dao động.Câu 4: Một con lắc lò xo dao đang dao động với chu kì 0,5 s và biên độ 1 cm. Nếutăng biên độ lên 2 cm thì chu kì dao động của con lắc sẽ là A. 0,25 s. B. 0,5 s. C. 1 s. D. 2 s.Câu 5: Một con lắc lò xo dao động với chu kì 0,2 s. Sẽ xảy ra hiện tượng cộnghưởng khi nó chịu tác dùng lực tuần hoàn với tần số A. 0,2 Hz. B. 0,4π Hz. C. 5 Hz. D. 10π Hz.Câu 6: Khi tổng hợp hai dao động cuàng phương có phương trình x1 = 6cos(10t +  ) cm và x2 = 8sin(10t + ) cm thì biên độ của dao động tổng hợp là A. 24 4cm. B. 6 cm. C. 10 cm. D. 14 cm.Câu 7: Trong các phát biểu sau về sóng cơ, phát biểu nào là đúng? A. Sóng trên mặt chất lỏng là sóng dọc. C. Sóng âm là sóng ngang. B. Sóng dọc và sóng ngang đều mang năng lượng. D. Sóng dọc truyền được trong chân không, còn sóng ngang thì không.Câu 8: Phát biểu nào sau đây về sóng âm là không đúng? A. Sóng âm là là sóng dọc. C. Sóng âm không truyền được trong chất lỏng và chất rắn. B. Sóng siêu âm có chu kì nhỏ hơn sóng hạ âm. D. Sóng âm làm rung màng nhĩ tạo cho người nghe cảm giác về âm.Câu 9: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, hai nguồn sóng cócùng tần số 30 Hz và cùng pha. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 3 m/s.Một điểm M trên mặt chất lỏng cách hai nguồn sóng là 40 cm và 60 cm. Tính từđường trung trực thì vân đi qua M làA. vân cực tiểu thứ nhất. B. vân cực đại thứ nhất. C. vân cực tiểu thứ hai. D. vân cực đại thứ hai.Câu 10: Trên một sợi dây đàn hồi dài 1 m một đầu cố định, một đầu tự do có sóng dừng với 3 nút sóng. Bước sóng của sóng trên dây có giá trị là A. 0,2 m. B. 0,4 m. C. 0,8 m. D. 1 m.Câu 11: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về mạch dao động điện từđang hoạt động? Khi điện tích trên tụ đạt giá trị cực đại thì A. độ lớn hiệu điện thế hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại. C. cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại. B. năng lượng điện của tụ đạt giá trị cực đại. D. năng lượng điện bằng năng lượng điện từ.Câu 12: Nguyên tắc hoạt động của việc thu sóng điện từ là dựa trên hiện tượngA. cảm ứng điện từ. B. cộng hưởng dao động điện từ. C. giao thoa sóng điệntừ. D. khúc xạ sóng điện từ.Câu 13: Một mạch dao động điện từ, cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm 20 mH.Mạch dao động với tần số 4000 Hz. Điện dung của tụ điện là A. 80 nF. B. 8 nF. C. 0,8 nF. D. 0,8 μF.Câu 14: Một mạch dao động điện từ, tụ điện có điện dung 400 nF được nạp điệnbằng hiệu điện thế 20 V. Năng lượng từ cực đại của cuộn dây là A. 80 μJ. B. 160 μJ. C. 80 mJ. D. 160mJ.Câu 15: Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm tụ điện, cuộn dây vàđiện trở. Nếu cảm kháng của cuộn dây bằng dung kháng của tụ điện thì điều nàosau đây là sai? A. Hệ số công suất của mạch bằng 1. C. Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện bằng điện áp hiệu dụng hai đầu mạch. B. Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây thuần cảm bằng điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện. C. Điện áp hiệu dụng của đoạn mạch L và C gấp đôi điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện.Câu 16: Phát biểu nào sau đây về động cơ không đồng bộ 3 pha là không đúng? A. Từ trường quay được tạo ra từ hệ thống dòng xoay chiều 3 pha. 3 B. Dòng 3 pha được đưa vào 3 cuộn dây đặt lệch nhau trên stato. 2 C.Động cơ luôn quay chậm hơn tốc độ quay của từ trường do dòng 3 pha sinh ra. D. Hiệu suất của động cơ luôn nhỏ hơn 1.Câu 17: Phát biểu nào sau đây về dòng điện không đổi là đúng ? A. Dòng điện không đổi do chỉnh lưu dòng xoay chiều bằng 1 điôt. A. Dòng điện không đổi do chỉnh lưu dòng xoay chiều bằng 4 điôt. C.Dòng điện không đổi do động cơ điện một chiều phát ra. D.Dòng điện không đổi do trong mạch kín chỉ có điện trở thuần được duy trì bằng nguồn điện là một acquy.Câu 18: Một đoạn mạch gồm điện trở thuần 50 Ω và một tụ điện mắc nối tiếp. Điện áp xoay chiều hai đầu mạch có tần số 50 Hz và trễ pha so với cường độ 4dòng điện trong mạch. Điện dung của tụ điện là 2.104 104 104 104 A. F. B. F. C. F. D. F.   2 4Câu 19: Điện áp hai đầu một mạch điện xoay chiều có biểu thức u = 200cos(120πt ...

Tài liệu được xem nhiều: