Mời các bạn cùng tham khảo nội dung "Đề thi thử môn Vật lý - Số 2" dưới đây để có thêm tài liệu tham khảo, củng cố lại kiến thức và làm quen với dạng bài tập trắc nghiệm. Hy vọng đề thi sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử và đáp án: Môn Vật lý - Số 2BỘ ĐỀ MEGABOOK SỐ 2 MÔN VẬT LÝ Thời gian làm bài: 90 phút không kể thời gian phát đềCâu 1: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật M có khối lượng 400g và lò xo có hệ số cứng 40N/m đangdao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng với biên độ 5cm. Khi M qua vị trí cân bằng người ta thả nhẹvật m có khối lượng 100g lên M (m dính chặt ngay vào M), sau đó hệ m và M dao động với biên độ A. 2 5cm B. 4,25cm C. 3 2cm D. 2 2cmĐáp án A k+ Vận tốc của M khi qua VTCB: v = ωA = A = 10.5 = 50cm/s m+Áp dụng định luật bảo toàn động lượng:v.M=(m+M).v’ Mv 0 , 4 .5 0= > v’ = = 40cm/s M m 0, 5 k+Vì sau khi thả vật hệ vẫn dao động điều hòa với : m MCó: v’=A’. M m 0,5= > A’ = v’ =40 = 2 5cm k 40Câu 2: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 10N/m, khối lượng vật nặng m = 100g, dao động trên mặt phẳngngang, được thả nhẹ từ vị trí lò xo giãn 6cm so với vị trí cân bằng. Hệ số ma sát trượt giữa con lắc và mặtbàn bằng μ = 0,2. Thời gian chuyển động thẳng của vật m từ lúc ban đầu đến vị trí lò xo không biến dạng là: A. / 25 5 (s).. B. / 20 (s). C. /15 (s). D. / 30 (s).Đáp án C m+Chu kì dao động của vật : T = 2 = 0,2 (s) k+Vì con lắc lx dao động nằm ngang có ma sát nên VTCB mới là vị trí lực đàn hồi cân bằng vs lực ma sát:Fd h Fm sTại đó vật cách vị trí lò xo không biến dạng 1 đoạn lo k l o = μmg => lo = μmg/k = 2 (cm)+Biên độ dao động của vật trong nửa chu kì đầu: A=6-2=4(cm)Megabook Chuyên Gia Sách Luyện Thi Trang 1+Vật đi từ vị trí ban đầu (coi là biên dương A) đến vị trí lò xo không biến dạng x=-A/2, thời gian đi : t = T/4 + T/12 =T/3= (s) 15Câu 3: Con lắc lò xo nằm ngang, vật nặng có m = 0,3 kg, dao động điều hòa theo hàm cosin. Gốc thế năngchọn ở vị trí cân bằng, cơ năng của dao động là 24 mJ, tại thời điểm t vận tốc và gia tốc của vật lần lượt là20 3 cm/s và - 400 cm/s2. Biên độ dao động của vật làA.1cm B.2cm C.3cm D 4cmĐáp án B+Năng lượng dao động của con lắc: 1 1Wo m A 2 2 2 kA 2 2 2W o A 2 2 (1) m+ Giả sử tại thời điểm t vật có li độ x: v = 20 3 cm/s = 0,2 3 m/s , a = - 4m/s2+Hệ thức độc lập thời gian giữa vận tốc và gia tốc: 2 2 a v 1 a m ax v m ax 2 2 a v 2 1 A A 2 2 a a A 2 2 2 (2) v v m 1 1 A ...