Danh mục

Đề thi thử vào lớp 10 môn Toán năm 2022-2023 có đáp án - Phòng GD&ĐT Sơn Động

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 500.91 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời quý thầy cô và các em học sinh tham khảo “Đề thi thử vào lớp 10 môn Toán năm 2022-2023 có đáp án - Phòng GD&ĐT Sơn Động”. Hi vọng tài liệu sẽ là nguồn kiến thức bổ ích giúp các em củng cố lại kiến thức trước khi bước vào kì thi sắp tới. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử vào lớp 10 môn Toán năm 2022-2023 có đáp án - Phòng GD&ĐT Sơn ĐộngPHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG SƠN ĐỘNG NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN THI: TOÁN (Đề thi gồm 02 trang) Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian giao đề PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Câu 1: Cho đường tròn (O; 4cm) đường kính AB . Gọi C là trung điểm của OA , dây MN vuông góc với AB tại C . Trên cung nhỏ MB lấy điểm K , nối AK cắt MN tại H . Tích AK . AH bằng bao nhiêu? A. AK ⋅ AH = 2. B. AK ⋅ AH = 8. C. AK ⋅ AH = D. AK ⋅ AH = 12 . 16 . Câu 2: Phương trình bậc hai x 2 + ax + 3 = có một nghiệm x = 1 . Giá trị của a bằng 0 A. 1. B. 4 C. -4 D. 3 3x − 5 Câu 3: Hệ số góc của đường thẳng y = là: 2 3 5 A. B. 3 C. −5 D. − 2 2 3 x + ky = 3 2 x + y = 2 Câu 4: Hai hệ phương trình  và  là tương đương khi: 2 x + y = 2 x − y = 1 A. k = -1 B. k = -3 C. k = 1 D. k = 3. 3 x + y = 4 Câu 5: Hệ phương trình  có nghiệm duy nhất là ( x0 ; y0 ) . Khẳng định nào sau đây là đúng?  x − 2y =6 A. x0 + 2 y0 = −2. B. x0 + 2 y0 = 4. C. x0 + 2 y0 = 0. D. x0 + 2 y0 = 6. Câu 6: Cho (O; 10cm), I cách O một khoảng bằng 6 cm. Qua I kẻ dây cung HK vuông góc OI. Khi đó độ dài HK là A. 10 B. 8 C. 12 D. 16 . Câu 7: Tập hợp các giá trị nguyên dương của tham số m để phương trình x 2 − 2 x − m + 4 =vô nghiệm là 0 A. {1; 2;3}. B. {0;1; 2}. C. {1; 2}. D. {2}. Câu 8: Giá trị của x để x − 2 có nghĩa là: A. x > 2 B. x < 2 C. x ≥ 2 D. x ≤ 2 Câu 9: Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số đồng biến trên  . A. y m − 3 x = B. y= 4 − 5 x ( ) C. y = 3 x + 5 D. = 2 x − 3 1− y Câu 10: Cho tam giác ABC có BC = 5cm, AC = 4cm, AB = 3cm. Bán kính của đường tròn đi qua 3 điểm A, B, C là A. 3cm. B. 2cm C. 2,5cm. D. 1,5cm. Câu 11: Từ một điểm A ở bên ngoài đường tròn (O), kẻ tiếp tuyến AB (B là tiếp điểm) và cát tuyến ACD   đi qua tâm O của đường tròn (C và D thuộc (O), C nằm giữa A và D). Tính BAD + 2ABC . A. 600 B. 900 C. 1200 D. 1500 Câu 12: Đồ thị hàm số y = ax2 đi qua điểm A(5; 2). Khi đó a bằng 25 1 2 A. B. C. D. 25 2 25 25 Câu 13: Cho đường thẳng y = 2x -1 (d) và parabol y = x2 (P). Toạ độ giao điểm của (d) và (P) là: A. (1; 1) B. (1; -1); C. (1; -1); D. (-1 ; 1)  Câu 14: Cho ∆ABC nội tiếp trong đường tròn (O). Biết C = 450, AB = a. Độ dài cung nhỏ AB là: 2 2 3 2 A. π . B. π . a C. π . a D. π . a 4 4 4 2Câu 15: Để đường thẳng y =( m + 1) x + 2 có hệ số góc bằng 3 thì: A. m = −2 B. m = 2 C. m = −2 và m = 2 D. m = −2 hoặc m = 2 Câu 16: Cho ∆MNP có P = 900 ; biết PM 10cm; PN 24cm . Khi đó độ dài đường cao PK bằng: ...

Tài liệu được xem nhiều: