Danh mục

Đề thi thử vào lớp 10 THPT chuyên năm học 2014-2015 môn Vật lý- Sở Giáo dục và Đào tạo Thái Nguyên

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 409.83 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi, mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi thử vào lớp 10 THPT chuyên năm học 2014-2015 môn Vật lý- Sở Giáo dục và Đào tạo Thái Nguyên" dưới đây để có thêm tài liệu tham khảo trong quá trình ôn thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử vào lớp 10 THPT chuyên năm học 2014-2015 môn Vật lý- Sở Giáo dục và Đào tạo Thái NguyênSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN THÁI NGUYÊN MÔN : VẬT LÍ ( Thời gian làm bài 150 phút, không kể thời gian giao đề)Câu 1 ( 1,5 điểm ) Khoảng cách giữa trung tâm thành phố (gọi là điểm A) và nhà máy (gọi là điểm B) là 30km.Một người bắt đầu đi bộ từ nhà máy đến trung tâm thành phố vào lúc 6 giờ 30 phút sáng. Lúc 6 giờ 40phút sáng cùng ngày, một người đi xe đạp rời trung tâm thành phố đến nhà máy với tốc độ không đổi18 km/h. Người đi bộ gặp người đi xe đạp tại vị trí cách nhà máy 6km. Sau khi gặp nhau họ vẫn giữnguyên lịch trình và chỉ dừng lại khi đến nơi. Hai người gặp nhau lúc mấy giờ? Tốc độ của người đibộ là bao nhiêu? Coi quãng đường từ trung tâm thành phố đến nhà máy là đường thẳng.Câu 2 ( 3 điểm )1) Ta đã biết nước đá có khối lượng riêng nhỏ hơn nước nên nó có thể nổi trên mặt nước. Bỏ một cụcnước đá vào trong một cốc thủy tinh và rót nước vào cốc cho đến khi mực nước vừa đến miệng cốc.Hỏi sau khi cục nước đá tan hết thì nước có tràn ra khỏi cốc hay không? Giải thích?2) Một chiếc bình nhôm hình trụ có khối lượng m1  200 g , chứa m2  500 g nước ở nhiệt đột1  200 C . Thả vào bình một cục nước đá có khối lượng m3 ở nhiệt độ 00 C . Khi cân bằng nhiệtngười ta thấy cục nước đá chỉ tan hết một nửa. a) Tính khối lượng của cục nước đá b) Người ta thả vào bình một ít bột nhôm ở nhiệt độ 500C sao cho mực nước trong bình khi có cânbằng nhiệt cao gấp đôi lúc vừa mới thả cục nước đá. Tính nhiệt độ sau cùng của hỗn hợp. Bỏ qua sựtrao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài. Cho nhiệt dung riêng của nhôm và nước lần lượt là c1  880 J/kg.K; c2  4200 J/kg.K; nhiệt nóngchảy của nước đá là   3, 4.105 J/kg và khối lượng riêng của nhôm là D = 2700 kg/m3.Câu 3 ( 2,5 điểm ) Cho mạch điện như hình vẽ: R1  R2  40 , R4  30 , R3 là Amột biến trở. Ampe kế lí tưởng. Hiệu điện thế UAB không thay đổi. A B R4 a) Điều chỉnh cho R3  40 , thì thấy ampe kế chỉ 0,5 A. Tính hiệu  điện thế UAB, và cường độ dòng điện chạy qua các điện trở. R3 b) Điều chỉnh R3 sao cho công suất tỏa nhiệt trên nó đạt cực đại.Tính R3 và công suất cực đại đó. R C R2 1Câu 4 ( 1,5 điểm ) Một gương phẳng lớn, tiếp xúc với nền nhà nằm ngang vànghiêng một góc  so với phương thẳng đứng (xem hình vẽbên). Một học sinh đi lại gần phía gương, có mắt ở độ cao hso với nền nhà. Tính khoảng cách cực đại từ chân người đóđến mép dưới của gương để học sinh đó có thể nhìn thấy: a) Ảnh của mắt mình. b) Ảnh của toàn thân mình.Câu 5 ( 1,5 điểm )Đặt vật AB cao 2cm, vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ (A nằm trên trục chính), cáchthấu kính 30cm, ta thu được ảnh hiện rõ trên màn. Dịch chuyển vật lại gần thấu kính thêm 10cm thì taphải dịch chuyển màn thêm một đoạn nữa mới thu được ảnh, ảnh sau cao gấp đôi ảnh trước. Tính tiêucự của thấu kính và tính độ cao của các ảnh. ( Không áp dụng trực tiếp công thức thấu kính ) HẾT Họ và tên thí sinh:………………………………………………….Số báo danh:… ( Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN THI THỬ VÀO THPT CHUYÊN MÔN VẬT LÝ - NĂM HỌC 2014 – 2015.Bài Nội dung Điểm A D C B v1 v2 Gọi v1 là vận tốc của người đi xe đạp thì v1 = 18km/h , v2 là vận tốc của người đi bộ. Giả sử lúc 6h40 phút, người đi bộ tới điểm C thì thời gian người đi bộ đi từ B đến C là t0 = 6h40 phút – 6h 30 phút = 10phút. 0,5 Gọi vị trí 2 người gặp nhau là D thì BD = 6km, như vậy người đi xe đạp đã đi được quãng đường : AD = AB – BD = 30 – 6 = 24( km)Bài 1 Thời gian để người đi xe đạp đi hết quãng đường AD là :1,5đ AD 24 4 t1    h = 1h 20 phút. 0,5 v1 18 3 Thời điểm 2 người gặp nhau là 6h40 phút + 1h20 phút = 8h sáng. Thời gian người đi bộ đi từ B đến D là: t = t0 +t1 = 1h30 phút = 1,5h Vận tốc của người đi bộ là: BD 6 ...

Tài liệu được xem nhiều: