Để thi tốt môn địa lý và lịch sử
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 133.51 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhìn chung, đề thi vào ĐH năm sau thường khó hơn năm trước… Môn địa lý: Nên vạch đề cương sơ lượcĐể làm tốt bài thi môn địa lý, thí sinh cần chú ý: Phần lý thuyết: Phân bố thời gian làm bài hợp lý. Nên vạch ra sơ lược đề cương các ý chính, nêu được ý lớn trước rồi mới đến ý nhỏ, đi từ khái quát đến chi tiết, cụ thể. Bài làm cần viết rõ ràng, mạch lạc, có thể gạch đầu dòng các ý chi tiết, cũng có thể phân ra các mục 1,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Để thi tốt môn địa lý và lịch sử Để thi tốt môn địa lý và lịch sửNhìn chung, đề thi vào ĐH năm sau thường khó hơn năm trước…Môn địa lý: Nên vạch đề cương sơ lượcĐể làm tốt bài thi môn địa lý, thí sinh cần chú ý:Phần lý thuyết: Phân bố thời gian làm bài hợp lý. Nên vạch ra sơ lược đề cươngcác ý chính, nêu được ý lớn trước rồi mới đến ý nhỏ, đi từ khái quát đến chi tiết,cụ thể. Bài làm cần viết rõ ràng, mạch lạc, có thể gạch đầu dòng các ý chi tiết,cũng có thể phân ra các mục 1, 2; a, b… trong bài làm.Với câu hỏi lý thuyết, nếu là dạng lý giải, thường thí sinh phải trả lời câu hỏi “Tạisao?”. Đối với dạng đề này, thí sinh không chỉ phải nắm vững kiến thức mà cònphải biết vận dụng chúng để giải thích một hiện tượng địa lý. Cần đặc biệt chú ýtới các mối liên hệ nhân quả; nếu là dạng so sánh, yêu cầu thí sinh phân tích đượcsự giống nhau và khác nhau giữa hai hay nhiều hiện tượng địa lý; nếu là dạng phântích, chứng minh, thí sinh phải nắm vững kiến thức và các số liệu thống kê tiêubiểu để phân tích hoặc chứng minh theo yêu cầu đề đặt ra; là dạng trình bày, thísinh cần tái hiện những kiến thức đã có rồi sắp xếp chúng theo một trình tự nhấtđịnh, phù hợp với yêu cầu của đề thi.Phần thực hành: Vẽ lược đồ Việt Nam và điền một số đối tượng địa lý lên lược đồ.Để làm tốt phần này, thí sinh cần nắm rõ các yêu cầu về kích thước lược đồ, cácnội dung cần điền vào lược đồ. Phải bảo đảm tương đối chính xác về hình dáng,không bị sai lệch nhiều. Trên lược đồ cần có một vài hệ thống sông chính. Lượcđồ phải thể hiện được sự toàn vẹn lãnh thổ (có các quần đảo Hoàng Sa, TrườngSa…). Sau khi vẽ xong, cần có bảng chú giải để giải thích các ký hiệu dùng trênlược đồ.- Về bảng số liệu: Thí sinh cần nắm vững một số công thức tính có li ên hệ tới bàihọc để có thể hiểu rõ hơn về số liệu và có thể tính toán xử lý số liệu theo yêu cầucủa đề thi: Mật độ dân số, bình quân diện tích đất theo đầu người, sản lượng, năngsuất, diện tích, tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên, gia tăng dân số cơ học, độ che phủrừng, cán cân xuất nhập khẩu, tỉ lệ xuất nhập khẩu, tỉ lệ xuất khẩu so với nhậpkhẩu, khối lượng luân chuyển…Khi phân tích bảng số liệu thống kê, thí sinh không được bỏ sót các số liệu, cầntìm mối quan hệ giữa các số liệu. Phân tích các số liệu có tầm khái quát cao đếnphân tích các số liệu thành phần. Tìm những giá trị lớn nhất, nhỏ nhất, trung bình,chú ý những số liệu mang tính đột biến (tăng hoặc giảm). Về dân số, n ên tìm thờigian dân số tăng gấp đôi (tìm mối quan hệ giữa số liệu theo hàng dọc và hàngngang, giải thích nguyên nhân của các diễn biến hoặc mối quan hệ đó).Về biểu đồ:- Vẽ biểu đồ: Đối với biểu đồ hình cột, có thể được sử dụng để biểu hiện động tháiphát triển, so sánh tương quan về độ lớn giữa các đại lượng hoặc thể hiện cơ cấuthành phần của một tổng thể. Thường vẽ biểu đồ cột khi số liệu là số tuyệt đối; sốliệu tỉ lệ % cộng lại không bằng 100%; số liệu tỉ lệ % cộng lại bằng 100% nh ưngđề yêu cầu vẽ biểu đồ cột. Các kiểu biểu đồ cột gồm cột đơn, cột ghép, cột chồng,cột 100%, cột yếu tố này nằm trong yếu tố kia. Lưu ý bề ngang các cột phải bằngnhau.- Biểu đồ tròn: Thường được dùng để thể hiện cơ cấu thành phần của một tổng thể.Vẽ biểu đồ tròn khi bảng số liệu tỉ lệ % cộng lại bằng 100%; bảng số liệu là sốtuyệt đối nhưng trong câu hỏi có một trong các chữ: tỉ lệ, tỉ trọng, cơ cấu, kết cấu(phải xử lý bảng số liệu sang số liệu tương đối). Lưu ý vẽ từ hai vòng tròn trở đi,bán kính các vòng tròn lớn nhỏ khác nhau khi tổng số lớn nhỏ khác nhau; các sốliệu thể hiện cơ cấu kinh tế, dân số.- Vẽ đồ thị (đường biểu diễn): Thường được sử dụng để thể hiện tiến trình, độngthái phát triển của một đối tượng qua thời gian. Lưu ý: Trục tung thể hiện độ lớncủa đại lượng, trục hoành thể hiện thời gian; chia các khoảng cách thời gian đúngtỉ lệ; nếu biểu đồ có nhiều đường biểu diễn, cần chọn tỉ lệ hợp lý để các đườngbiểu diễn không trùng nhau hoặc sát nhau quá; mỗi đường biểu diễn được thể hiệnbằng một ký hiệu riêng, cần giải thích các ký hiệu trên biểu đồ.- Vẽ biểu đồ kết hợp: Thường gồm biểu đồ cột kết hợp với đồ thị.- Vẽ biểu đồ miền: Được dùng để thể hiện động thái phát triển và cơ cấu của đốitượng. Lưu ý: Nếu đề thi cho số liệu tuyệt đối thì phải xử lý sang tỉ lệ %; nhận xétvà giải thích.Môn lịch sử: Mỗi vấn đề cần trình bày đủ ýĐề thi môn sử thường có 4 câu. Phần chung có 3 câu và mỗi phần riêng có mộtcâu. Mỗi câu đều có độ khó riêng. Chỉ những học sinh học chăm chỉ và có sự suyluận tốt mới có thể đạt điểm cao.Câu I của phần chung là một câu không quá khó nhưng đòi hỏi học sinh chẳngnhững phải thuộc bài mà còn biết tổng hợp các sự kiện cả một giai đoạn lịch sử.Câu II và III của phần chung thường đòi hỏi học sinh phải biết nhận xét và suyluận. Nội dung của câu hỏi là một nội dung trọng tâm mà các thầy cô cũng thườngnhấn mạnh khi giảng dạy cho học sinh.Cả hai câu của phần riêng thường dễ hơn một chút. Độ khó của 2 câu tương đươngn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Để thi tốt môn địa lý và lịch sử Để thi tốt môn địa lý và lịch sửNhìn chung, đề thi vào ĐH năm sau thường khó hơn năm trước…Môn địa lý: Nên vạch đề cương sơ lượcĐể làm tốt bài thi môn địa lý, thí sinh cần chú ý:Phần lý thuyết: Phân bố thời gian làm bài hợp lý. Nên vạch ra sơ lược đề cươngcác ý chính, nêu được ý lớn trước rồi mới đến ý nhỏ, đi từ khái quát đến chi tiết,cụ thể. Bài làm cần viết rõ ràng, mạch lạc, có thể gạch đầu dòng các ý chi tiết,cũng có thể phân ra các mục 1, 2; a, b… trong bài làm.Với câu hỏi lý thuyết, nếu là dạng lý giải, thường thí sinh phải trả lời câu hỏi “Tạisao?”. Đối với dạng đề này, thí sinh không chỉ phải nắm vững kiến thức mà cònphải biết vận dụng chúng để giải thích một hiện tượng địa lý. Cần đặc biệt chú ýtới các mối liên hệ nhân quả; nếu là dạng so sánh, yêu cầu thí sinh phân tích đượcsự giống nhau và khác nhau giữa hai hay nhiều hiện tượng địa lý; nếu là dạng phântích, chứng minh, thí sinh phải nắm vững kiến thức và các số liệu thống kê tiêubiểu để phân tích hoặc chứng minh theo yêu cầu đề đặt ra; là dạng trình bày, thísinh cần tái hiện những kiến thức đã có rồi sắp xếp chúng theo một trình tự nhấtđịnh, phù hợp với yêu cầu của đề thi.Phần thực hành: Vẽ lược đồ Việt Nam và điền một số đối tượng địa lý lên lược đồ.Để làm tốt phần này, thí sinh cần nắm rõ các yêu cầu về kích thước lược đồ, cácnội dung cần điền vào lược đồ. Phải bảo đảm tương đối chính xác về hình dáng,không bị sai lệch nhiều. Trên lược đồ cần có một vài hệ thống sông chính. Lượcđồ phải thể hiện được sự toàn vẹn lãnh thổ (có các quần đảo Hoàng Sa, TrườngSa…). Sau khi vẽ xong, cần có bảng chú giải để giải thích các ký hiệu dùng trênlược đồ.- Về bảng số liệu: Thí sinh cần nắm vững một số công thức tính có li ên hệ tới bàihọc để có thể hiểu rõ hơn về số liệu và có thể tính toán xử lý số liệu theo yêu cầucủa đề thi: Mật độ dân số, bình quân diện tích đất theo đầu người, sản lượng, năngsuất, diện tích, tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên, gia tăng dân số cơ học, độ che phủrừng, cán cân xuất nhập khẩu, tỉ lệ xuất nhập khẩu, tỉ lệ xuất khẩu so với nhậpkhẩu, khối lượng luân chuyển…Khi phân tích bảng số liệu thống kê, thí sinh không được bỏ sót các số liệu, cầntìm mối quan hệ giữa các số liệu. Phân tích các số liệu có tầm khái quát cao đếnphân tích các số liệu thành phần. Tìm những giá trị lớn nhất, nhỏ nhất, trung bình,chú ý những số liệu mang tính đột biến (tăng hoặc giảm). Về dân số, n ên tìm thờigian dân số tăng gấp đôi (tìm mối quan hệ giữa số liệu theo hàng dọc và hàngngang, giải thích nguyên nhân của các diễn biến hoặc mối quan hệ đó).Về biểu đồ:- Vẽ biểu đồ: Đối với biểu đồ hình cột, có thể được sử dụng để biểu hiện động tháiphát triển, so sánh tương quan về độ lớn giữa các đại lượng hoặc thể hiện cơ cấuthành phần của một tổng thể. Thường vẽ biểu đồ cột khi số liệu là số tuyệt đối; sốliệu tỉ lệ % cộng lại không bằng 100%; số liệu tỉ lệ % cộng lại bằng 100% nh ưngđề yêu cầu vẽ biểu đồ cột. Các kiểu biểu đồ cột gồm cột đơn, cột ghép, cột chồng,cột 100%, cột yếu tố này nằm trong yếu tố kia. Lưu ý bề ngang các cột phải bằngnhau.- Biểu đồ tròn: Thường được dùng để thể hiện cơ cấu thành phần của một tổng thể.Vẽ biểu đồ tròn khi bảng số liệu tỉ lệ % cộng lại bằng 100%; bảng số liệu là sốtuyệt đối nhưng trong câu hỏi có một trong các chữ: tỉ lệ, tỉ trọng, cơ cấu, kết cấu(phải xử lý bảng số liệu sang số liệu tương đối). Lưu ý vẽ từ hai vòng tròn trở đi,bán kính các vòng tròn lớn nhỏ khác nhau khi tổng số lớn nhỏ khác nhau; các sốliệu thể hiện cơ cấu kinh tế, dân số.- Vẽ đồ thị (đường biểu diễn): Thường được sử dụng để thể hiện tiến trình, độngthái phát triển của một đối tượng qua thời gian. Lưu ý: Trục tung thể hiện độ lớncủa đại lượng, trục hoành thể hiện thời gian; chia các khoảng cách thời gian đúngtỉ lệ; nếu biểu đồ có nhiều đường biểu diễn, cần chọn tỉ lệ hợp lý để các đườngbiểu diễn không trùng nhau hoặc sát nhau quá; mỗi đường biểu diễn được thể hiệnbằng một ký hiệu riêng, cần giải thích các ký hiệu trên biểu đồ.- Vẽ biểu đồ kết hợp: Thường gồm biểu đồ cột kết hợp với đồ thị.- Vẽ biểu đồ miền: Được dùng để thể hiện động thái phát triển và cơ cấu của đốitượng. Lưu ý: Nếu đề thi cho số liệu tuyệt đối thì phải xử lý sang tỉ lệ %; nhận xétvà giải thích.Môn lịch sử: Mỗi vấn đề cần trình bày đủ ýĐề thi môn sử thường có 4 câu. Phần chung có 3 câu và mỗi phần riêng có mộtcâu. Mỗi câu đều có độ khó riêng. Chỉ những học sinh học chăm chỉ và có sự suyluận tốt mới có thể đạt điểm cao.Câu I của phần chung là một câu không quá khó nhưng đòi hỏi học sinh chẳngnhững phải thuộc bài mà còn biết tổng hợp các sự kiện cả một giai đoạn lịch sử.Câu II và III của phần chung thường đòi hỏi học sinh phải biết nhận xét và suyluận. Nội dung của câu hỏi là một nội dung trọng tâm mà các thầy cô cũng thườngnhấn mạnh khi giảng dạy cho học sinh.Cả hai câu của phần riêng thường dễ hơn một chút. Độ khó của 2 câu tương đươngn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cẩm nang tuyển sinh 2012 tuyển sinh đại học cao đẳng 2012 bí quyết ôn thi đại học 2012 kinh nghiệm luyện thi đại học 2012 kỹ năng ôn thi 2012Gợi ý tài liệu liên quan:
-
3 trang 100 0 0
-
7 trang 100 0 0
-
KỲ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2010-2011 Môn thi: Ngữ văn Lớp 12 tỉnh Bình Dương
5 trang 94 0 0 -
2 'siêu tiếng Anh' chia sẻ bí quyết đạt điểm cao IELTS
6 trang 16 0 0 -
Giúp học sinh cuối cấp lên kế hoạch cho tương lai
2 trang 15 0 0 -
Những bí kíp cho kì thi tốt nghiệp THPT
3 trang 15 0 0 -
Đề ôn thi trắc nghiệm cao đẳng môn toán 2012
5 trang 14 0 0 -
Bí quyết giúp thí sinh tự tin dự thi đại học
2 trang 14 0 0 -
Thủ khoa ĐH “bật mí” cách làm bài thi môn khối A
5 trang 14 0 0 -
Cách làm bài thi môn tiếng Anh
3 trang 14 0 0