ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM 2009 BỘ GD-ĐT
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 229.69 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các bạn học sinh và quý thầy cô tham khảo miễn phí ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM 2009 BỘ GD-ĐT để hệ thống kiến thức học tập cũng như trau dồi kinh nghiệm ra đề thi
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM 2009 BỘ GD-ĐT ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN THI TỐT NGHIỆP- 2009 Đề 1Câu 1(2 điểm): Anh (chị) hãy nêu những đề tài chính trong sự nghiệp sáng tác củaNguyễn Tuân giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám năm 1945?Câu 2(3 điểm): Bàn về tính trung thực.Câu 3(5 điểm): Anh (chị) có cảm nhận gì về đoạn thơ sau trong bài thơ Việt Bắccủa Tố Hữu: Ta về mình có nhớ ta Ta về ta nhớ những hoa cùng người. Rừng xanh hoa chuối đổ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng. Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang. Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng một mình. Rừng thu trăng rọi hoà bình Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung. ( Ngữ Văn 12 Tập1- 2008) Đáp ánCâu 1:- Nguyễn Tuân(1910 – 1987) là nhà văn nổi tiếng của Việt Nam trong thế kỉ XX.Ông có một sự nghiệp văn học phong phú với những trang viết độc đáo và đầy tàihoa.Sự nghiệp văn học của ông có hai giai đoạn rõ rệt: trước cách mạng tháng Támnăm 1945 và sau cách mạng tháng Tám năm 1945.- Trước cách mạng tháng Tám năm 1945, Nguyễn Tuân là nhà văn lãng mạn, thànhcông ở ba đề tài: + Đề tài “Chủ nghĩa xê dịch” ghi lại những cảnh thiên nhiên, thể hiện tấm lòngyêu quê hương, đất nước và những cảm nghĩ tài hoa với tác phẩm: Một chuyến đi,Thiếu quê hương... + Đề tài “Vang bóng một thời” viết về những vẻ đẹp của một thời đã qua: nhữngthú chơi tinh tế, tao nhã của người xưa, thể hiện một khía cạnh trân trọng văn hoácổ truyền và nhân cách tài hoa. Tác phẩm Vang bóng một thời và Tóc chị Hoài. + Đề tài “Đời sống truỵ lạc” viết về tình trạng khủng hoảng tinh thần của cá nhântrong xã hội cũ dẫn đến hoang mang bế tắc, tìm cách thoát ly trong các thú vui truỵlạc (hút thuốc phiện, hát cô đầu...) tác phẩm tiêu biẩu là Chiếc lư đồng mắt cua.Câu 2:- Giải thích: Trung thực là ngay thẳng, thật thà.- Lý giải vai trò của trung thực: + Trong cuộc sống: Trung thực là thành thật, thẳng thắn. Nhờ trung thực mà conngười hiểu nhau, không nghi kị nhau. + Trong học tập: Trung thực là không làm sai sự thật, không coi cóp, không gianlận trong thi cử. Nhờ đó mà học sinh biết sức học của mình để cố gắng nhiều hơn. Trung thực giúp chúng ta thấy được khuyết điểm và sửa chữa khuyết điểm.- Bàn luận: Cần trung thực với chính mình và với mọi người. Trung thực với bảnthân là chúng ta đã tự rèn luyện và hình thành cho mình một nhân cách cao đẹp.Câu 3:Mở bài:- Giới thiệu tác giả, tác phẩm và đoạn thơ - Nhấn mạnh:Với nghệ thuật vẽ tranh tứ bình bằng ngôn ngữ thơ ca Tố Hữu đã táihiện lại thiên nhiên và con người Việt Bắc hài hoà thống nhất trong những vẻ đẹpgiản dị mà tươi tắn, rạng rỡ nhất.Thân bài: - Hai câu thơ đầu: khái quát cảm hứng, cảm xúc và đối tượng. + Lối nói đưa đẩy duyên dáng, cách xưng hô: ta – mình, nghệ thuật sóng đôi hoavà người. + Tố Hữu bày tỏ nỗi nhớ với cả cảnh và người Việt Bắc: những hoa cùng người. - Tám câu còn lại: bộ tứ bình về cảnh và người Việt Bắc. + Bức tranh mùa đông: nghệ thuật phối màu – nền xanh của rừng đại ngàn thấpthoáng những chấm đỏ tươi của hoa chuối làm tươi tắn, rạng rỡ cả không gian.Trên nền cảnh thiên nhiên là con người. Tố Hữu chỉ gợi một tư thế đèo cao nắngánh dao gài thắt lưng: ánh nắng chiếu vào con dao gài ở thắt lưng – loé sáng vàhình ảnh con người như cũng rực sáng lên trong ánh nắng. + Bức tranh mùa xuân: Một sắc trắng mênh mông , dào dạt ôm trùm khắp khônggian vừa gợi sự tinh khiết, trong sáng, tươi tắn vừa gợi vẻ dào dạt xôn xao của sựsống. Trên cái nền xôn xao của thiên nhiên là sự chăm chú, khéo léo của con ngườitrong lao động: chuốt từng sợi giang. + Bức tranh mùa hè được gợi ra bằng cả màu sắc và âm thanh: màu vàng củanắng,lá; âm thanh tiếng ve rộn rã, rạo rực. Và rất thương mến là hình ảnh cô em gáihái măng một mình. + Bức tranh mùa thu được gợi ra bằng màu sắc của suy tưởng và cảm xúc. Cảmnhận về mùa thu đọng lại sau cùng như một ấn tượng đậm nét trong tâm hồn TốHữu vì mùa thu có cách mạng tháng Tám lịch sử, có phút chia tay đầy lưu luyếnvới Việt Bắc. Và trăng trong thơ Tố Hữu không toả ánh sáng như bình thường màrọi hoà bình - mạnh mẽ và đầy sức sống. Ấn tượng sau cùng đọng lại là âm thanhtiếng hát gắn với cốt cách con người Việt Nam: ân tình thủy chung.Kết bài: - Cùng với giờ phút chia tay là sự bừng sáng của kỷ niệm. Đó cũng là những nétđẹp nhất của đất nước và con người. - Lời thơ bình dị nhưng rất đẹp- cái đẹp của tình người toả sáng trong lời thơ ấy:tình yêu với thiên nhiên và con người Việt Bắc. Đề 2Câu 1(2 điểm): Anh(chị) hiểu như thế nào về nguyên lý Tảng băng trôi của Hê-minh-uê? Trong đoạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM 2009 BỘ GD-ĐT ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN THI TỐT NGHIỆP- 2009 Đề 1Câu 1(2 điểm): Anh (chị) hãy nêu những đề tài chính trong sự nghiệp sáng tác củaNguyễn Tuân giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám năm 1945?Câu 2(3 điểm): Bàn về tính trung thực.Câu 3(5 điểm): Anh (chị) có cảm nhận gì về đoạn thơ sau trong bài thơ Việt Bắccủa Tố Hữu: Ta về mình có nhớ ta Ta về ta nhớ những hoa cùng người. Rừng xanh hoa chuối đổ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng. Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang. Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng một mình. Rừng thu trăng rọi hoà bình Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung. ( Ngữ Văn 12 Tập1- 2008) Đáp ánCâu 1:- Nguyễn Tuân(1910 – 1987) là nhà văn nổi tiếng của Việt Nam trong thế kỉ XX.Ông có một sự nghiệp văn học phong phú với những trang viết độc đáo và đầy tàihoa.Sự nghiệp văn học của ông có hai giai đoạn rõ rệt: trước cách mạng tháng Támnăm 1945 và sau cách mạng tháng Tám năm 1945.- Trước cách mạng tháng Tám năm 1945, Nguyễn Tuân là nhà văn lãng mạn, thànhcông ở ba đề tài: + Đề tài “Chủ nghĩa xê dịch” ghi lại những cảnh thiên nhiên, thể hiện tấm lòngyêu quê hương, đất nước và những cảm nghĩ tài hoa với tác phẩm: Một chuyến đi,Thiếu quê hương... + Đề tài “Vang bóng một thời” viết về những vẻ đẹp của một thời đã qua: nhữngthú chơi tinh tế, tao nhã của người xưa, thể hiện một khía cạnh trân trọng văn hoácổ truyền và nhân cách tài hoa. Tác phẩm Vang bóng một thời và Tóc chị Hoài. + Đề tài “Đời sống truỵ lạc” viết về tình trạng khủng hoảng tinh thần của cá nhântrong xã hội cũ dẫn đến hoang mang bế tắc, tìm cách thoát ly trong các thú vui truỵlạc (hút thuốc phiện, hát cô đầu...) tác phẩm tiêu biẩu là Chiếc lư đồng mắt cua.Câu 2:- Giải thích: Trung thực là ngay thẳng, thật thà.- Lý giải vai trò của trung thực: + Trong cuộc sống: Trung thực là thành thật, thẳng thắn. Nhờ trung thực mà conngười hiểu nhau, không nghi kị nhau. + Trong học tập: Trung thực là không làm sai sự thật, không coi cóp, không gianlận trong thi cử. Nhờ đó mà học sinh biết sức học của mình để cố gắng nhiều hơn. Trung thực giúp chúng ta thấy được khuyết điểm và sửa chữa khuyết điểm.- Bàn luận: Cần trung thực với chính mình và với mọi người. Trung thực với bảnthân là chúng ta đã tự rèn luyện và hình thành cho mình một nhân cách cao đẹp.Câu 3:Mở bài:- Giới thiệu tác giả, tác phẩm và đoạn thơ - Nhấn mạnh:Với nghệ thuật vẽ tranh tứ bình bằng ngôn ngữ thơ ca Tố Hữu đã táihiện lại thiên nhiên và con người Việt Bắc hài hoà thống nhất trong những vẻ đẹpgiản dị mà tươi tắn, rạng rỡ nhất.Thân bài: - Hai câu thơ đầu: khái quát cảm hứng, cảm xúc và đối tượng. + Lối nói đưa đẩy duyên dáng, cách xưng hô: ta – mình, nghệ thuật sóng đôi hoavà người. + Tố Hữu bày tỏ nỗi nhớ với cả cảnh và người Việt Bắc: những hoa cùng người. - Tám câu còn lại: bộ tứ bình về cảnh và người Việt Bắc. + Bức tranh mùa đông: nghệ thuật phối màu – nền xanh của rừng đại ngàn thấpthoáng những chấm đỏ tươi của hoa chuối làm tươi tắn, rạng rỡ cả không gian.Trên nền cảnh thiên nhiên là con người. Tố Hữu chỉ gợi một tư thế đèo cao nắngánh dao gài thắt lưng: ánh nắng chiếu vào con dao gài ở thắt lưng – loé sáng vàhình ảnh con người như cũng rực sáng lên trong ánh nắng. + Bức tranh mùa xuân: Một sắc trắng mênh mông , dào dạt ôm trùm khắp khônggian vừa gợi sự tinh khiết, trong sáng, tươi tắn vừa gợi vẻ dào dạt xôn xao của sựsống. Trên cái nền xôn xao của thiên nhiên là sự chăm chú, khéo léo của con ngườitrong lao động: chuốt từng sợi giang. + Bức tranh mùa hè được gợi ra bằng cả màu sắc và âm thanh: màu vàng củanắng,lá; âm thanh tiếng ve rộn rã, rạo rực. Và rất thương mến là hình ảnh cô em gáihái măng một mình. + Bức tranh mùa thu được gợi ra bằng màu sắc của suy tưởng và cảm xúc. Cảmnhận về mùa thu đọng lại sau cùng như một ấn tượng đậm nét trong tâm hồn TốHữu vì mùa thu có cách mạng tháng Tám lịch sử, có phút chia tay đầy lưu luyếnvới Việt Bắc. Và trăng trong thơ Tố Hữu không toả ánh sáng như bình thường màrọi hoà bình - mạnh mẽ và đầy sức sống. Ấn tượng sau cùng đọng lại là âm thanhtiếng hát gắn với cốt cách con người Việt Nam: ân tình thủy chung.Kết bài: - Cùng với giờ phút chia tay là sự bừng sáng của kỷ niệm. Đó cũng là những nétđẹp nhất của đất nước và con người. - Lời thơ bình dị nhưng rất đẹp- cái đẹp của tình người toả sáng trong lời thơ ấy:tình yêu với thiên nhiên và con người Việt Bắc. Đề 2Câu 1(2 điểm): Anh(chị) hiểu như thế nào về nguyên lý Tảng băng trôi của Hê-minh-uê? Trong đoạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi tốt nghiệp môn ngữ văn năm 2009 Đề thi TN THPT môn văn năm 2009 Đề thi TN văn 12 Đề thi tốt nghiệp THPT môn văn Đề thi tốt nghiệp văn 12 Đề thi môn văn 12Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi tốt nghiệp THPT môn ngữ văn năm 2007 lần 2 đề 1 - Bộ GD-ĐT
1 trang 19 0 0 -
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Văn - Đề số 8
8 trang 16 0 0 -
Đề thi tốt nghiệp THPT môn Văn năm 2008 - THPT phân ban
2 trang 15 0 0 -
Đề thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn năm 2007 - Phân ban
2 trang 15 0 0 -
Đề thi tốt nghiệp môn Ngữ văn năm 2010 - Hệ Giáo dục THPT
1 trang 14 0 0 -
Đề tham khảo thi tốt nghiệp THPT năm 2012 môn ngữ văn đề số 30
5 trang 14 0 0 -
Đề thi tốt nghiệp THPT môn ngữ văn năm 2006- Bộ GD-ĐT
2 trang 14 0 0 -
Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn ngữ văn năm 2013 Đề 5
4 trang 14 0 0 -
Đề tham khảo thi tốt nghiệp THPT năm 2012 môn ngữ văn đề số 35
4 trang 13 0 0 -
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Văn - Đề số 4
5 trang 13 0 0