Thông tin tài liệu:
Tài liệu tham khảo cho các bạn học chuyên ngành có tư liệu ôn thi tốt đạt kết quả cao trong các kì thi giữa kì và cuối kì
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi trắc nghiệm máy điệnPhần 1: Câu hỏi dễ 1.1 Tốc độ đồng bộ của máy điện xoay chiều: a. Phụ thuộc vào tần số dòng điện ba pha và số đôi cực của máy điện b. Phụ thuộc vào tốc độ quay rotor và điện kháng dây quấn stator. c. Phụ thuộc vào số đôi cực của máy điện và điện trở dây quấn stator. d. Phụ thuộc vào tần số của dòng điện ba pha và từ trường kích từ. 1.2 Sức từ động đập mạch: a. Được biểu diễn bởi hai s.t.đ quay thuận và ngịch có biên độ bằng nửa biên độ s.t.đ đập mạch. b. Được biểu diễn bởi công thức: F = Fmsinωt. c. Là một từ trường biến thiên hình sin trong không gian. d. Là một từ trường biến thiên hình sin theo thời gian. 1.3 Từ trường quay: a. Được biểu diễn bởi hai s.t.đ đập mạch có biên độ bằng biên độ s.t.đ quay. b. Được biểu diễn bởi hai s.t.đ đập mạch có biên độ bằng nửa biên độ quay. c. Được biểu diễn bởi hai s.t.đ đập mạch lệch pha nhau 90 0 theo thời gian và 1800 trong không gian. d. Được biểu diễn bởi hai s..t.đ đập mạch lệch pha nhau 180 0 theo thời gian và 900 trong không gian 1.4 Chế độ hãm trong máy điện không đồng bộ là chế độ: a. Có hệ số trượt s > 1. b. Có hệ số trượt s < 0. c. Có hệ số trượt 0 < s < 1. 1.5 Chế độ động cơ của máy điện không đồng bộ là chế độ: a. Có tốc độ quay của rotor cùng chiều và nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường quay. b. Có tốc độ quay của rotor cùng chiều và lớn hơn tốc độ quay của từ trường quay. c. Có tốc độ quay của rotor ngược chiều và nhỏ hơn tốc độ quay của từ trườngquay. d. Có tốc độ quay của rotor ngược chiều và lớn hơn tốc độ quay của từ trườngquay. 1.6 Chế độ máy phát của máy điện không đồng bộ là chế độ: a. Có tốc độ trượt n2 < 0. b. Có hệ số trượt s > 1. c. Có tốc độ quay của rotor lớn hơn và ngược chiều với từ trường quay. d. Có tốc độ quay của từ trường stator bằng tốc độ quay của rotor. 1.7 Sức từ động quay thuận được biểu diễn bởi biểu thức: a. F = Fmsin(wt - a) b. F = Fmsin(wt ± a) c. F = Fmsinwt.cosa d. F = Fmsin(wt + a) 1 1.8 Đặc điểm của từ trường động cơ điện không đồng bộ là: a. Tốc độ quay của từ trường dòng điện stator nhỏ hơn tốc độ quay của rotor b. Từ trường stator quay với tốc độ đồng bộ. c. Từ trường dòng điện stator là từ trường quay. d. Tốc độ quay của từ trường dòng điện stator bằng s lần tốc độ quay của từ trường dòng điện rotor. 1.9 Về cấu tạo, phần ứng của máy phát điện đồng bộ là: a. Mạch điện xoay chiều stator b. Mạch điện xoay chiều rotor c. Mạch điện ngắn mạch rotor d. Mạch điện một chiều rotor 1.10 Cấu tạo rotor của máy điện không đồng bộ là: a. Rotor dây quấn 3 pha, đấu sao hoặc rotor lồng sóc có số pha là Z b. Rotor dây quấn dòng một chiều c. Rotor lồng sóc 3 pha d. Rotor dây quấn 3 pha, đấu sao hoặc tam giác hoặc rotor lồng sóc có số pha là Z 1.11 So sánh về cấu tạo của máy điện không đồng bộ và máy điện đồng bộ về cơ bản: a. Khác về cấu tạo rotor, còn stator cấu tạo giống nhau. b. Khác về phần ứng, còn phần cảm giống nhau c. Khác về cấu tạo phần tĩnh, còn phần động giống nhau. d. Khác về cấu tạo cả stator và rotor 1.12 Biểu thức s.đ.đ hiệu dụng cảm ứng của 1 pha dây quấn máy điện xoay chiều: a. E = 4,44fk dq wΦ b. E = 4,44fk n qwΦ c. E = 4,44fk r wΦ d. E = 4,44fk n wΦ 1.13 Sức từ động (hiệu dụng) cơ bản của dây quấn một pha máy điện xoay chiều đượctính theo công thức: 2 2 Wk dq a. F = I π p 2 2 Wk dq b. F = Im π p 2 Wk dq c. F = I π p 2 Wk dq d. F = I πp1.14 Sức từ động của một phần tử dây quấn máy điện xoay chiều là: a. Là một sức từ động biến thiên hình sin theo thời gian và hình chữ nhật theo không gian 2 b. Là một sức từ động biến thiên hình sin theo không gian và hình chữ nhật theo thời gian c. Là một sức từ động quay d. Là một sức từ động đập mạch1.15 Hệ số bước ngắn của dây quấn máy điện được tính theo công thức: βπ a. k n = sin 2 β b. k n = q sin 2 απ c. k n = q sin 2 α d. k n = sin 2 1.16 Máy điện không đồng bộ việc khi rotor quay. Tần số dòng điện trong stator f 1 vàrotor f2 có quan hệ: a. f2 = sf1. b. f1 = sf2 c. f2 = f1. d. f2 = f1 - f (f là tần số được tính bởi f = n 60) 1.17 Hệ số quy đổi dòng đi ...