Thông tin tài liệu:
Tham khảo đề thi - kiểm tra đề thi triết học- câu 1, khoa học xã hội, chính trị - triết học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi triết học- câu 1Câu 1: Phân tích những điều kiện và tiền đề ra đời của chủ nghĩaMác-Lenin. Từ đó rút ra ý nghĩa về mặt phương pháp luận khinghiên cứu những điều kiện và tiền đề đó đối với hoạt động dạyhọc chủ nghĩa Mác-Lenin hiện nay?Trả lời:Triết học Mác - Lênin ra đời từ nửa cuối thế kỷ XIX và phát triển chođến ngày nay. Từ khi ra đời, triết học Mác - Lênin đã tạo ra một cuộccách mạng trong lịch sử triết học và trở thành thế giới quan, phươngpháp luận của hoạt động nhận thức cũng như hoạt động thực tiễn củacon người.- Những điều kiện lịch sử của sự ra đời triết học MácNhìn chung, có hai nguồn gốc ra đời của triết học là nguồn gốc tri thứcvà nguồn gốc xã hội. Đối với triết học Mác thì nguồn gốc ra đời biểuhiện thành các điều kiện sau:1. Điều kiện kinh tế - xã hội.1.1. Sự củng cố và phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủnghĩa trong điều kiện cách mạng công nghiệpVào những năm 40 của thế kỷ XIX do tác động của cuộc cách mạngtrong công nghiệp làm cho lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ.Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa được củng cố vững chắc vàtrở thành xu thế phát triển của nền sản xuất xã hội. Nước Anh đã hoànthành cuộc cách mạng công nghiệp và trở thành cường quốc côngnghiệp… Sự phát triển của lực lượng sản xuất làm cho quan hệ sảnxuất tư bản được củng cố tạo ra cơ sở kinh tế để cho xã hội tư bảnphát triển kèm theo đó mâu thuẫn xã hội càng thêm gay gắt và bộc lộngày càng rõ rệt; sự phân hóa giàu nghèo tăng lên, bất công xã hội tăng.Những xung đột giữa giai cấp vô sản với tư sản đã phát triển thànhnhững cuộc đấu tranh giai cấp.1.2. Sự xuất hiện của giai cấp vô sản trên vũ đài lịch sửGiai cấp vô sản và giai cấp tư sản ra đời và lớn lên cùng với sự hìnhthành và phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Khichế độ tư bản chủ nghĩa được xác lập, giai cấp tư sản trở thành giaicấp thống trị xã hội, giai cấp vô sản trở thành bị trị thì mâu thuẫn giữavô sản với tư sản vốn mang tính đối kháng phát triển trở thành nhữngcuộc đấu tranh giai cấp. Cuộc khởi nghĩa của thợ dệt ở thành phốLiông (Pháp) năm 1831. Ở Anh có phong trào Hiến chương vào cuốinhững năm 30 của thế kỷ XIX, Nước Đức nổi lên phong trào đấu tranhcủa thợ dệt ở Xilêdi đã mang tính giai cấp.Trong hoàn cảnh lịch sử đó, giai cấp tư sản không còn đóng vai trò làgiai cấp cách mạng. Giai cấp tư sản tuy nắm quyền thống trị, lại 1hoảng sợ trước cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản nên không còn là vịtrí tiên phong trong quá trình cải tạo dân chủ như trước. Vì vậy, giaicấp vô sản xuất hiện trên vũ đài lịch sử với sứ mệnh xoá bỏ xã hội tưbản và trở thành lực lượng tiên phong trong cuộc đấu tranh cho nềndân chủ và tiến bộ xã hội.Sự xuất hiện của giai cấp vô sản trên vũ đài lịch sử và phong trào đấutranh của họ đã tạo ra.nguồn tư liệu quý báu về thực tiễn xã hội đểCác Mác và Ph. Ăngghen khái quát xây dựng những quan điểm triếthọc.Như vậy, từ thực tiễn xã hội (Đấu tranh của giai cấp vô sản chỉ là đấutranh 1 cách tự phát không làm thay đổi đc địa vị xã hội của họ) đòi hỏiphải được soi sáng bởi một hệ thống lý luận, một học thuyết triết họcmới. Học thuyết đó phải xuất hiện để định hướng phong trào đấu tranhchuyển từ tự phát sang tự giác để nhanh chóng đạt được thắng lợi toàndiện.2. Điều kiện về mặt lý luận:-Sự kế thừa và phát triển những thành tựu quan trọng nhất của tư duytriết học.-Sự ra đời của triết học mác phù hợp với quy luật của lịch sử tư tưởngnhân loại, là sự kế thừa và phát triển những thành tựu quan trọng nhấtcủa tư duy triết học nhân loại.-Xây dựng học thuyết mới trong đó chủ nghĩa duy vật và phép biệnchứng có mối qua hệ hữu cơ với nhau.-Triết học mác ra đời là sự tác động qua lại với quá trình các ông kếthừa và cải tạo học thuyết kinh tế chính trị của Anh và lý luận của chủnghĩa xã hội.-Các ông vừa phê phán chủ nghĩa duy tâm, vừa đánh giá cao tư tưởngbiện chứng của heghen, của phơbach, trong đó chủ nghĩa duy vật vàphép biện chứng thống nhất với nhau một cách hữu cơ; đó là chủ nghĩaduy vật biện chứng trong việc xem xét giới tự nhiên, xả hội và tư duycon người..Từ những điều kiện trên, chủ nghĩa mác-lênin được ra đời.- Đến đầu thể kỉ 19 nền khoa học của nhân loại được phát triển mạnhmẽ trong các lĩnhvực của khoa học tự nhiên và xã hội.- Trong khoa học tự nhiên: có 3 phát minh vĩ đại là:o Học thuyết tế bào: sự sống là sản phẩm của giới tự nhiên là quá trìnhphát triển đấu tranh có chọn lọc của giới tự nhiên chứ không phải dothượng đế sáng tao.o Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng:kok có sự phát sinh ravà mất đi của năng lượng chỉ có sự chuyển biến từ dạng này sangdạng khác. 2o Thuyết tiến hóa của Đắc Uyn: các loài đang tồn tại hiện nay là sinhra từ các loài khác bằng con đường tự nhiên và sự biến đổi động vậtthực vật là do chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo.- Trong khoa học x. hội:o Triết học cổ điển Đức (Hêghen, Phơ Bá ...