ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO HỌC THÁNG 5 NĂM 2013 Môn thi: KINH TẾ HỌC
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 241.85 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo đề thi - kiểm tra đề thi tuyển sinh cao học tháng 5 năm 2013 môn thi: kinh tế học, kinh tế - quản lý, kinh tế học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO HỌC THÁNG 5 NĂM 2013 Môn thi: KINH TẾ HỌC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN THÁNG 5 NĂM 2013 ___________________ Môn thi: KINH TẾ HỌC Thời gian làm bài: 180 phútHỘI ĐỒNG TUYỂN SINH SAU ĐẠI HỌC 2013 PHẦN I: KINH TẾ VI MÔ Câu 1: Câu hỏi đúng/sai, giải thích và minh họa bằng đồ thị (1,5 điểm) 1.1 Trong trường hợp ngoại ứng tích cực, lợi ích cá nhân cận biên sẽ lớn hơn lợi ích xã hội cận biên. 1.2 Nếu A và B là 2 hàng hóa bổ sung trong tiêu dùng và chi phí nguồn lực để sản xuất hàng hóa A giảm thì giá của cả hàng hóa A và B đều giảm. 1.3 Khi Chính phủ đánh thuế một lần (T) đối với nhà độc quyền thì tổng doanh thu sẽ giảm đi một lượng đúng bằng phần thuế đó. Câu 2: Hãy giải thích và minh họa bằng đồ thị các tình huống sau (1,5 điểm) 2.1 Tại sao giá cân bằng có thể tăng, giảm hoặc không thay đổi khi cả cung và cầu đều tăng? 2.2 Tại sao đặt giá sàn làm giảm phúc lợi ròng của xã hội? 2.3 Tại sao hãng cạnh tranh hoàn hảo thu được lợi nhuận kinh tế bằng không trong dài hạn? Câu 3: Bài tập (2 điểm) Một hãng cạnh tranh hoàn hảo có hàm chi phí biến đổi bình quân là AVC = 4Q + 6. Biết rằng khi giá thị trường là 46$ thì hãng lỗ 300$. 3.1 Đường cung của hãng là gì? 3.2 Hãy xác định điểm hòa vốn của hãng. 3.3 Khi giá thị trường là 96$ thì hãng sẽ thu được lợi nhuận là bao nhiêu? 3.4 Hãy xác định thặng dư sản xuất của hãng tại mức giá 96$ và minh họa bằng đồ thị. PHẦN II: KINH TẾ VĨ MÔ Câu 4: Hãy cho biết các nhận định sau là đúng hay sai và giải thích ngắn gọn (1,5 điểm) 4.1. Thất nghiệp tạm thời và thấp nghiệp cơ cấu xuất hiện ngay cả khi thị trường lao động cân bằng. 4.2. Giả sử người cho vay và đi vay thống nhất về lãi suất danh nghĩa dựa trên dự kiến của họ về lạm phát tương lai. Trong thực tế lạm phát lại thấp hơn mức mà họ dự kiến ban đầu. Khi đó, người cho vay sẽ được lợi hơn, còn người đi vay sẽ bị thiệt hơn so với dự kiến ban đầu. 4.3 Trong năm 2011, Chính phủ Việt Nam đã thắt chặt tài khóa và tiền tệ nhằm kiềm chế lạm phát. Tuy nhiên, thực tế 8 tháng đầu năm 2011 cho thấy lạm phát có xu hướng tăng trong khi tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm lại. Thực tế này không thể giải thích bằng mô hình đường Phillip được. Câu 5: Bài tập (1,5 điểm) Dưới đây là thông tin về một nền kinh tế với giả thiết ban đầu sản xuất ba sản phẩm: A, B và C. Năm 2012 là năm cơ sở. A B C Năm Giá Lượng Giá Lượng Giá Lượng 2010 6 95 4 60 25 25 2011 7 100 5 63 26 27 2012 8 105 6 65 27 28 5.1. Hãy tính chỉ số điều chỉnh GDP cho cho các năm 2010, 2011 và 2012. 5.2. Hãy tính tỷ lệ lạm phát theo chỉ số điều chỉnh GDP cho năm 2011 và 2012. 5.3. Giả thiết hàng năm dân số tăng 3% . Hãy tính tốc độ tăng GDP thực tế bình quân đầu người cho năm 2011 và 2012. 5.4. Nếu bây giờ giả thiết sản phẩm C được nhập khẩu, thì kết quả của câu 1 và 2 sẽ thay đổi như thế nào? Câu 6: Phân tích tổng hợp (2 điểm) Xét một nền kinh tế đóng có xu hướng tiêu dùng cận biên là 0,7. Giả sử Chính phủ đồng thời tăng thuế 8000 tỷ đồng và tăng chi tiêu 8000 tỷ đồng. 6.1. Trên thị trường vốn vay, hãy cho biết đường cung hay đường cầu dịch chuyển và chỉ ra mức độ dịch chuyển của đường đó. 6.2. Hãy sử dụng mô hình thị trường vốn vay để giải thích điều gì xảy ra với lượng đầu tư, tiết kiệm tư nhân, tiết kiệm Chính phủ và tiết kiệm quốc dân tại trạng thái cân bằng. 6.3. Giả sử đầu tư rất co giãn theo lãi suất. Hãy cho biết mức độ thay đổi của lượng đầu tư và tiết kiệm quốc dân tại trạng thái cân bằng. 6.4. Giả sử tiết kiệm tư nhân rất co dãn theo lãi suất. Hãy cho biết mức độ thay đổi của lượng đầu tư và tiết kiệm quốc dân tại trạng thái cân bằng. 6.5. Từ phân tích ở trên hãy cho biết trong bối cảnh nào chính sách thay đổi thuế và chi tiêu ở trên dường như sẽ ít ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế trong dài hạn._________________________________________________________________________ Thí sinh làm phần 1 (Vi mô) và phần 2 (Vĩ mô) vào các tờ giấy khác nhau. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO HỌC THÁNG 5 NĂM 2013 Môn thi: KINH TẾ HỌC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN THÁNG 5 NĂM 2013 ___________________ Môn thi: KINH TẾ HỌC Thời gian làm bài: 180 phútHỘI ĐỒNG TUYỂN SINH SAU ĐẠI HỌC 2013 PHẦN I: KINH TẾ VI MÔ Câu 1: Câu hỏi đúng/sai, giải thích và minh họa bằng đồ thị (1,5 điểm) 1.1 Trong trường hợp ngoại ứng tích cực, lợi ích cá nhân cận biên sẽ lớn hơn lợi ích xã hội cận biên. 1.2 Nếu A và B là 2 hàng hóa bổ sung trong tiêu dùng và chi phí nguồn lực để sản xuất hàng hóa A giảm thì giá của cả hàng hóa A và B đều giảm. 1.3 Khi Chính phủ đánh thuế một lần (T) đối với nhà độc quyền thì tổng doanh thu sẽ giảm đi một lượng đúng bằng phần thuế đó. Câu 2: Hãy giải thích và minh họa bằng đồ thị các tình huống sau (1,5 điểm) 2.1 Tại sao giá cân bằng có thể tăng, giảm hoặc không thay đổi khi cả cung và cầu đều tăng? 2.2 Tại sao đặt giá sàn làm giảm phúc lợi ròng của xã hội? 2.3 Tại sao hãng cạnh tranh hoàn hảo thu được lợi nhuận kinh tế bằng không trong dài hạn? Câu 3: Bài tập (2 điểm) Một hãng cạnh tranh hoàn hảo có hàm chi phí biến đổi bình quân là AVC = 4Q + 6. Biết rằng khi giá thị trường là 46$ thì hãng lỗ 300$. 3.1 Đường cung của hãng là gì? 3.2 Hãy xác định điểm hòa vốn của hãng. 3.3 Khi giá thị trường là 96$ thì hãng sẽ thu được lợi nhuận là bao nhiêu? 3.4 Hãy xác định thặng dư sản xuất của hãng tại mức giá 96$ và minh họa bằng đồ thị. PHẦN II: KINH TẾ VĨ MÔ Câu 4: Hãy cho biết các nhận định sau là đúng hay sai và giải thích ngắn gọn (1,5 điểm) 4.1. Thất nghiệp tạm thời và thấp nghiệp cơ cấu xuất hiện ngay cả khi thị trường lao động cân bằng. 4.2. Giả sử người cho vay và đi vay thống nhất về lãi suất danh nghĩa dựa trên dự kiến của họ về lạm phát tương lai. Trong thực tế lạm phát lại thấp hơn mức mà họ dự kiến ban đầu. Khi đó, người cho vay sẽ được lợi hơn, còn người đi vay sẽ bị thiệt hơn so với dự kiến ban đầu. 4.3 Trong năm 2011, Chính phủ Việt Nam đã thắt chặt tài khóa và tiền tệ nhằm kiềm chế lạm phát. Tuy nhiên, thực tế 8 tháng đầu năm 2011 cho thấy lạm phát có xu hướng tăng trong khi tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm lại. Thực tế này không thể giải thích bằng mô hình đường Phillip được. Câu 5: Bài tập (1,5 điểm) Dưới đây là thông tin về một nền kinh tế với giả thiết ban đầu sản xuất ba sản phẩm: A, B và C. Năm 2012 là năm cơ sở. A B C Năm Giá Lượng Giá Lượng Giá Lượng 2010 6 95 4 60 25 25 2011 7 100 5 63 26 27 2012 8 105 6 65 27 28 5.1. Hãy tính chỉ số điều chỉnh GDP cho cho các năm 2010, 2011 và 2012. 5.2. Hãy tính tỷ lệ lạm phát theo chỉ số điều chỉnh GDP cho năm 2011 và 2012. 5.3. Giả thiết hàng năm dân số tăng 3% . Hãy tính tốc độ tăng GDP thực tế bình quân đầu người cho năm 2011 và 2012. 5.4. Nếu bây giờ giả thiết sản phẩm C được nhập khẩu, thì kết quả của câu 1 và 2 sẽ thay đổi như thế nào? Câu 6: Phân tích tổng hợp (2 điểm) Xét một nền kinh tế đóng có xu hướng tiêu dùng cận biên là 0,7. Giả sử Chính phủ đồng thời tăng thuế 8000 tỷ đồng và tăng chi tiêu 8000 tỷ đồng. 6.1. Trên thị trường vốn vay, hãy cho biết đường cung hay đường cầu dịch chuyển và chỉ ra mức độ dịch chuyển của đường đó. 6.2. Hãy sử dụng mô hình thị trường vốn vay để giải thích điều gì xảy ra với lượng đầu tư, tiết kiệm tư nhân, tiết kiệm Chính phủ và tiết kiệm quốc dân tại trạng thái cân bằng. 6.3. Giả sử đầu tư rất co giãn theo lãi suất. Hãy cho biết mức độ thay đổi của lượng đầu tư và tiết kiệm quốc dân tại trạng thái cân bằng. 6.4. Giả sử tiết kiệm tư nhân rất co dãn theo lãi suất. Hãy cho biết mức độ thay đổi của lượng đầu tư và tiết kiệm quốc dân tại trạng thái cân bằng. 6.5. Từ phân tích ở trên hãy cho biết trong bối cảnh nào chính sách thay đổi thuế và chi tiêu ở trên dường như sẽ ít ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế trong dài hạn._________________________________________________________________________ Thí sinh làm phần 1 (Vi mô) và phần 2 (Vĩ mô) vào các tờ giấy khác nhau. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đề thi cao học đề cao học kinh tế quốc dân đề thi cao học 2013 kinh tế học vi mô tài liệu kinh tế học vi mô đề thi kinh tế học vi môGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 690 3 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 229 1 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 224 6 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 215 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 2 - TS. Vũ Kim Dung
117 trang 212 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 1: Khái quát kinh tế vĩ mô
32 trang 164 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học vi mô - Lê Khương Ninh
45 trang 153 0 0 -
kinh tế học vĩ mô dành cho chính sách công - một số ứng dụng lý thuyết hành vi tiêu dùng
9 trang 145 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học vĩ mô - Trường ĐH Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
17 trang 130 0 0 -
21 trang 124 0 0