Đề thi tuyển sinh lớp 10 môn Ngữ Văn - GD&ĐT Hà Nội năm (2013 - 2014 )
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 210.51 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo đề thi tuyển sinh lớp 10 môn Văn năm 2013 - 2014 - GD&ĐT Hà Nội là tài liệu hay dành cho các bạn học sinh chuẩn bị ôn tập và luyện thi vào lớp 10, các câu hỏi bám sát chương trình lớp 9 và bài tập nâng cao dành cho thí sinh hệ THPT chuyên. Chúc các bạn ôn tập và luyện thi đạt kết quả cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi tuyển sinh lớp 10 môn Ngữ Văn - GD&ĐT Hà Nội năm (2013 - 2014 ) KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Khóa ngày 18 tháng 06 năm 2013 tại Hà Nội Môn thi : VĂN Thời gian: 120 phút (không tính thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨCPhần I: (6 điểm) Trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ, Thanh Hải nguyện làm một con chim, mộtcành hoa và một nốt nhạc trầm để kết thành: “Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mươi Dù là khi tóc bạc.” (Trích Ngữ văn 9, tập hai – NXB Giáo dục, 2012) 1. Nhan đề Mùa xuân nho nhỏ được cấu tạo bởi những từ loại nào? Việc kết hợp các từ loại ấy có tác dụng gì? 2. Nốt nhạc trầm trong bài thơ có nét riêng gì? Điều đó góp phần thể hiện ước nguyện nào của tác giả? 3. Dựa vào khổ thơ trên, hãy viết một đoạn văn nghị luận khoảng 12 câu theo cách lập luận tổng hợp – phân tích – tổng hợp làm rõ tâm niệm của nhà thơ, trong đó có sử dụng câu bị động và phép thế (gạch dưới câu bị động và những từ ngữ dùng làm phép thế).Phần II (4 điểm)Dưới đây là một phần trong lệnh truyền của vua Quang Trung với quân lính:“- Quân Thanh sang xâm lấn nước ta, hiện ở Thăng Long, các ngươi đã biết chưa?Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phươngBắc chia nhau mà cai trị.(…) Các ngươi đều là những kẻ có lương tri, lương năng, hãynên cùng ta đồng tâm hiệp lực, để dựng nên công lớn.” (Trích Ngữ văn 9, tập một – NXB Giáo dục, 2012)1. Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai?2. Nhà vua nói “đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị” nhằm khẳng định điều gì? Hãy chép 2 câu trong bài thơ Sông núi nước Nam có nội dung tương tự.3. Từ đoạn trích trên, với những hiểu biết xã hội, em hãy trình bày suy nghĩ (khoảng nửa trang giấy thi) về hình ảnh những người chiến sĩ ngày đêm bảo vệ biển đảo thiêng liêng của dân tộc. BÀI GIẢI GỢI ÝPhần I :1. Nhan đề Mùa xuân nho nhỏ được cấu tạo bởi hai từ loại : “mùa xuân” là danh từ và“nho nhỏ” là tính từ. Việc kết hợp các từ loại ấy có tác dụng miêu tả rõ đặc điểm củadanh từ (mùa xuân).2. Nốt nhạc trầm theo nghĩa hiện thực là nốt nhạc có cao độ thấp. Trong bài thơ nó làmột hình ảnh ẩn dụ được nhà thơ sử dụng để nói lên cái khát vọng muốn được khiêmtốn cống hiến cho cuộc đời. Đó là một khát vọng cao thượng và chân thành.3. Câu hỏi yêu cầu thí sinh phải viết một đoạn văn nghị luận khoảng 12 câu theo cáchlập luận tổng hợp – phân tích - tổng hợp làm rõ tâm niệm của nhà thơ, trong đó có sửdụng câu bị động và phép thế (gạch dưới câu bị động và những từ ngữ dùng làm phépthế). Thí sinh phải đáp ứng những yêu cầu căn bản nói trên: viết một đoạn văn nghịluận; khoảng 12 câu; theo cách lập luận tổng hợp – phân tích – tổng hợp; nội dunglàm rõ tâm niệm của nhà thơ Thanh Hải trong bốn câu thơ; câu văn phải có loại câu bịđộng và phép thế (chú ý phải gạch dưới câu bị động và những từ ngữ dùng làm phépthế). Mỗi thí sinh sẽ có nội dung cụ thể khác nhau, tuy nhiên đoạn văn phải đáp ứngnhững yêu cầu căn bản nói trên.Đây chỉ là một đoạn văn mang tính chất gợi ý tham khảo :(Sau khi đã chép bốn câu thơ trên)Câu một: Khổ thơ thể hiện tâm nguyện của nhà thơ muốn được cống hiến cho cuộcđời.Câu hai: Khát vọng đó được thể hiện qua hình ảnh mùa xuân nho nhỏ.Câu ba : Đó là một hình ảnh khái quát xuyên suốt bài thơ có ý nghĩa biểu hiện cái đẹpcủa thiên nhiên, đất nước và cuộc sống.Câu bốn : Trong khổ thơ này, mùa xuân được xây dựng thành hình ảnh ẩn dụ nói lênkhát vọng cống hiến của nhà thơ cho cuộc đời.Câu năm : Ý thức rằng cá nhân chỉ là một phần tử nhỏ bé, nhà thơ mong ước mình làmột mùa xuân nho nhỏ.Câu sáu : Hơn nữa, lại lặng lẽ dâng cho đời.Câu bảy : Khiêm tốn biết bao là ước nguyện cống hiến của nhà thơ Thanh Hải.Câu tám : Bởi lẽ, con người ta rất dễ trở nên tự đắc, tự kiêu trước những đóng góp củamình.Câu chín : Thông thường, người ta quan niệm còn trẻ còn làm việc, già thì nghỉ ngơian hưởng.Câu mười: Thậm chí có khi còn đòi hỏi người khác phải phục vụ, phải tưởng nhớ chonhững cống hiến của mình.Câu mười một : Nhưng nhà thơ Thanh Hải lại quan niệm hoàn toàn khác: Nhà thơkhao khát cống hiến không chỉ là lúc tuổi hai mươi mà cả khi tóc bạc.Câu mười hai : Cả khổ thơ là tâm nguyện chân thành cao đẹp của nhà thơ, là một lờinhắc nhở sâu sắc với mọi người về lẽ sống đáng để ghi nhớ và học tập.Phần II:1. Đoạn văn trên trích trong tác phẩm Hoàng Lê Nhất Thống Chí. Tác giả là nhómNgô Gia Văn Phái, gồm có Ngô Thì Chí (1758-1788) và Ngô Thì Du (1772-1840).2. Lời nói của nhà vua “Đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam,phương Bắc chia nhau mà cai trị” nhằm khẳng định chủ quyền ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi tuyển sinh lớp 10 môn Ngữ Văn - GD&ĐT Hà Nội năm (2013 - 2014 ) KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Khóa ngày 18 tháng 06 năm 2013 tại Hà Nội Môn thi : VĂN Thời gian: 120 phút (không tính thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨCPhần I: (6 điểm) Trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ, Thanh Hải nguyện làm một con chim, mộtcành hoa và một nốt nhạc trầm để kết thành: “Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mươi Dù là khi tóc bạc.” (Trích Ngữ văn 9, tập hai – NXB Giáo dục, 2012) 1. Nhan đề Mùa xuân nho nhỏ được cấu tạo bởi những từ loại nào? Việc kết hợp các từ loại ấy có tác dụng gì? 2. Nốt nhạc trầm trong bài thơ có nét riêng gì? Điều đó góp phần thể hiện ước nguyện nào của tác giả? 3. Dựa vào khổ thơ trên, hãy viết một đoạn văn nghị luận khoảng 12 câu theo cách lập luận tổng hợp – phân tích – tổng hợp làm rõ tâm niệm của nhà thơ, trong đó có sử dụng câu bị động và phép thế (gạch dưới câu bị động và những từ ngữ dùng làm phép thế).Phần II (4 điểm)Dưới đây là một phần trong lệnh truyền của vua Quang Trung với quân lính:“- Quân Thanh sang xâm lấn nước ta, hiện ở Thăng Long, các ngươi đã biết chưa?Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phươngBắc chia nhau mà cai trị.(…) Các ngươi đều là những kẻ có lương tri, lương năng, hãynên cùng ta đồng tâm hiệp lực, để dựng nên công lớn.” (Trích Ngữ văn 9, tập một – NXB Giáo dục, 2012)1. Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai?2. Nhà vua nói “đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị” nhằm khẳng định điều gì? Hãy chép 2 câu trong bài thơ Sông núi nước Nam có nội dung tương tự.3. Từ đoạn trích trên, với những hiểu biết xã hội, em hãy trình bày suy nghĩ (khoảng nửa trang giấy thi) về hình ảnh những người chiến sĩ ngày đêm bảo vệ biển đảo thiêng liêng của dân tộc. BÀI GIẢI GỢI ÝPhần I :1. Nhan đề Mùa xuân nho nhỏ được cấu tạo bởi hai từ loại : “mùa xuân” là danh từ và“nho nhỏ” là tính từ. Việc kết hợp các từ loại ấy có tác dụng miêu tả rõ đặc điểm củadanh từ (mùa xuân).2. Nốt nhạc trầm theo nghĩa hiện thực là nốt nhạc có cao độ thấp. Trong bài thơ nó làmột hình ảnh ẩn dụ được nhà thơ sử dụng để nói lên cái khát vọng muốn được khiêmtốn cống hiến cho cuộc đời. Đó là một khát vọng cao thượng và chân thành.3. Câu hỏi yêu cầu thí sinh phải viết một đoạn văn nghị luận khoảng 12 câu theo cáchlập luận tổng hợp – phân tích - tổng hợp làm rõ tâm niệm của nhà thơ, trong đó có sửdụng câu bị động và phép thế (gạch dưới câu bị động và những từ ngữ dùng làm phépthế). Thí sinh phải đáp ứng những yêu cầu căn bản nói trên: viết một đoạn văn nghịluận; khoảng 12 câu; theo cách lập luận tổng hợp – phân tích – tổng hợp; nội dunglàm rõ tâm niệm của nhà thơ Thanh Hải trong bốn câu thơ; câu văn phải có loại câu bịđộng và phép thế (chú ý phải gạch dưới câu bị động và những từ ngữ dùng làm phépthế). Mỗi thí sinh sẽ có nội dung cụ thể khác nhau, tuy nhiên đoạn văn phải đáp ứngnhững yêu cầu căn bản nói trên.Đây chỉ là một đoạn văn mang tính chất gợi ý tham khảo :(Sau khi đã chép bốn câu thơ trên)Câu một: Khổ thơ thể hiện tâm nguyện của nhà thơ muốn được cống hiến cho cuộcđời.Câu hai: Khát vọng đó được thể hiện qua hình ảnh mùa xuân nho nhỏ.Câu ba : Đó là một hình ảnh khái quát xuyên suốt bài thơ có ý nghĩa biểu hiện cái đẹpcủa thiên nhiên, đất nước và cuộc sống.Câu bốn : Trong khổ thơ này, mùa xuân được xây dựng thành hình ảnh ẩn dụ nói lênkhát vọng cống hiến của nhà thơ cho cuộc đời.Câu năm : Ý thức rằng cá nhân chỉ là một phần tử nhỏ bé, nhà thơ mong ước mình làmột mùa xuân nho nhỏ.Câu sáu : Hơn nữa, lại lặng lẽ dâng cho đời.Câu bảy : Khiêm tốn biết bao là ước nguyện cống hiến của nhà thơ Thanh Hải.Câu tám : Bởi lẽ, con người ta rất dễ trở nên tự đắc, tự kiêu trước những đóng góp củamình.Câu chín : Thông thường, người ta quan niệm còn trẻ còn làm việc, già thì nghỉ ngơian hưởng.Câu mười: Thậm chí có khi còn đòi hỏi người khác phải phục vụ, phải tưởng nhớ chonhững cống hiến của mình.Câu mười một : Nhưng nhà thơ Thanh Hải lại quan niệm hoàn toàn khác: Nhà thơkhao khát cống hiến không chỉ là lúc tuổi hai mươi mà cả khi tóc bạc.Câu mười hai : Cả khổ thơ là tâm nguyện chân thành cao đẹp của nhà thơ, là một lờinhắc nhở sâu sắc với mọi người về lẽ sống đáng để ghi nhớ và học tập.Phần II:1. Đoạn văn trên trích trong tác phẩm Hoàng Lê Nhất Thống Chí. Tác giả là nhómNgô Gia Văn Phái, gồm có Ngô Thì Chí (1758-1788) và Ngô Thì Du (1772-1840).2. Lời nói của nhà vua “Đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam,phương Bắc chia nhau mà cai trị” nhằm khẳng định chủ quyền ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi vào lớp 10 Đề tuyển sinh lớp 10 Đề thi vào 10 hệ chuyên Ôn tập luyện thi vào 10 Đề thi tuyển sinh lớp 10 môn Văn Đề thi tuyển sinh lớp 10 chuyên VănTài liệu liên quan:
-
Bộ đề thi vào lớp 10 môn Toán các tỉnh năm học 2023-2024
288 trang 111 0 0 -
Đề thi vào lớp 10 chuyên Tiếng Anh năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT chuyên Thái Bình
10 trang 85 0 0 -
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Tiếng Anh năm 2022-2023 có đáp án - Sở GD&ĐT Vĩnh Long
4 trang 85 0 0 -
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán năm 2022-2023 có đáp án - Sở GD&ĐT Hưng Yên
5 trang 42 0 0 -
Công phá môn Toán 8+ đề thi vào lớp 10
270 trang 37 0 0 -
Đề thi tuyển sinh môn Toán năm 2013-2014 - THPT Chuyên Thái Bình
1 trang 34 0 0 -
Bộ Đề thi tuyển sinh lớp 10 môn Anh hay có đáp án
6 trang 33 0 0 -
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT chuyên môn Tin học năm 2022-2023 - Sở GD&ĐT Hà Tĩnh
2 trang 31 0 0 -
Đề thi vào lớp 10 THPT chuyên môn Vật lí năm 2021-2022 - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc
3 trang 30 0 0 -
Đề thi tuyển sinh lớp 10 năm 2010 - 2011 môn Anh văn
7 trang 26 0 0