Danh mục

Đề thi tuyển sinh lớp 10 môn Toán năm 2012-2013 - Trường THCS Quỳnh Lập

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 130.06 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu đề thi tuyển sinh lớp 10 môn Toán năm 2012-2013 của trường THCS Quỳnh Lập dành cho quý thầy cô và các bạn học sinh lớp 9 nhằm củng cố kiến thức và luyện thi môn Toán với chủ đề: Rút gọn biểu thức, phương trình bậc hai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi tuyển sinh lớp 10 môn Toán năm 2012-2013 - Trường THCS Quỳnh LậpTRƯỜNG THCS QUỲNH LẬP KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT ĐỀ THI THỬ NĂM HỌC 2012 – 2013 Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1. (3,0 điểm)  x 1  x 1 Cho A    x 2  x4: x 2    a/ Nêu điều kiện xác định và rút gọn biểu thức A. 3 b/ Tìm x sao cho A  . 5 c/ Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P= (x – 4)A. Câu 2. (2,0 điểm) Cho phương trình bậc hai x2 – 2(m - 1)x + 2m – 4 = 0 (1), ( m là tham số) a/ Giải phương trình khi m = 3. b/ Với x1, x2 là nghiệm của phương trình (1). Tìm giá trị của m để biểu thức: B= x1  x2 đạt giá trị nhỏ nhất. Câu 3. (1,5 điểm) Một thửa ruộng hình chữ nhật có chu vi bằng 400 m. Nếu tăng chiều rộng 20 m, giảm chiều dài 30 m thì diện tích không đổi. Tính diện tích của thửa ruộng. Câu 4. (3,5 điểm) Cho đường tròn tâm O đường kính AB=2R. Gọi M là một điểm bất kỳ thuộc đường tròn (O) khác A và B. Các tiếp tuyến của (O) tại A và M cắt nhau tại E. Vẽ MP vuông góc với AB (P thuộc AB), vẽ MQ vuông góc với AE (Q thuộc AE). a) Chứng minh rằng AEMO là tứ giác nội tiếp đường tròn . b) Gọi K là giao điểm của EB và MP. Chứng minh: K là trung điểm của MP. c) Đặt AP = x. Tính MP theo R và x. Tìm vị trí của M trên (O) để tứ giác APMQ có diện tích lớn nhất. . ------ Hết ------TRƯỜNG THCS QUỲNH LẬP HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 NĂM HỌC 2012 – 2013 Môn: Toán Câu Nội dung Điểm x  01 (3 đ)  0,5 ĐKXĐ: x  1 x  4  x 1 1,0 A a/ x 2 3 Để A 5 x 1 3   0,25 x 2 5 b/ 11  x 2 0,25 121 x (tmdk ) 4 3 121 0,25 Vậy: để A  thì x= 5 4 2 P  x 3 x  2 0,25 2  3   1  1  x      0,25  2  4  4 9 c/ Dấu “=” xảy ra khi x  4 1 9 0,25 Vậy: GTNN của P  khi x 4 42 (2 đ) Thay m = 3 vào PT (1) ta được pt: x2 – 4x +2 = 0 0,25 x1  2  2 Giải pt ta được: 0,5 x2  2  2 a/ x1  2  2 0,25 Vậy: với m = 3 thì pt (1) có 2 nghiệm: x2  2  2 Để pt (1) có nghiệm x1, x2 thì: 2    m  2   1  0m 2 ( vì  m  2 0 ) 0,25 Theo định lí Vi- ét ta có: x1x2 = 2m- 4; x1 + x2 = 2m - 2 b/ 0,5 2 2 Nên B  x1  x2   4 x1 x2   2m  4  4  4 2 0,25 Dấu “=” xảy ra khi m= 2 Vậy: GTNN của B  2 khi m2 3 Gọi x ( m) là chiều rộng thửa ruộng HCN(1,5 đ) y (m) là chiều dài thửa ruộng HCN ( đk: y > x > 0, y > 30) 0,25 Vì chu vi mảnh đất bằng 400 m nên ta có pt: x + y = 200 (1) 0,25 tăng chiều rộng 20 m ta được: x + 20 (m) giảm chiều dài 30 m ta được: y – 30 (m) thì diện tích không đổi nên ta có pt: (x+20)(y- 30) = xy (2) 0,25  x  y  200 Từ (1), (2) ta có hpt:  0,25 30 x  20 y  600  x  68 Giải hpt: ta được  ( t ...

Tài liệu được xem nhiều: