Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT chuyên môn Toán năm 2018-2019 có đáp án - Sở GD&ĐT Hưng Yên
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 291.27 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, kỹ năng giải các bài tập nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới tốt hơn. Hãy tham khảo Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT chuyên môn Toán năm 2018-2019 có đáp án - Sở GD&ĐT Hưng Yên dưới đây để có thêm tài liệu ôn tập. Chúc các em đạt kết quả cao trong kì thi!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT chuyên môn Toán năm 2018-2019 có đáp án - Sở GD&ĐT Hưng YênSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOHƯNG YÊNKỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊNNĂM HỌC 2018 – 2019Môn thi: TOÁNDành cho các lớp chuyên: Toán, Tin, Lý, Hóa, SinhThời gian: 120 phútĐỀ CHÍNH THỨCCâu 1: a) Rút gọn biểu thức A 22 2 3 1b) Tìm m để đường thẳng y x m2 2 và đường thẳng y m 2 x 11 cắt nhau tại mộtđiểm trên trục tungGiải: a) Ta có A 2 4 2 3 1 1 3 1 3b) Để hai đường thẳng trên cắt nhau tại một điểm trên trục tung thì1 m 2m 3 m 3 2m 2 11 m 3 x 2y m 3Câu 2: Cho hệ phương trình (m là tham số)2x 3y ma) Giải hệ phương trình khi m = 1b) Tìm m để hệ có nghiệm (x; y) sao cho P 98 x 2 y2 4m đạt GTNN x 2y 42x 4y 8 x 4 2yx 2Giải: a) Khi m = 1 ta có hệ 2x 3y 1 2x 3y 17y 7y 1Vậy khi m = 1 thì hệ phương trình có nghiệm (x; y) = (2; 1)5m 9 x 7 x 2y m 3 2x 4y 2m 6x m 3 2yb) Ta có 2x 3y m2x 3y m7y m 6y m 67Với mọi m thì hệ luôn có nghiệm. 5m 9 2 m 6 2 22Ta có P 98 4m 52m 208m 234 52 m 2 26 26 . 7 7 Do đó GTNN của P bằng 26. Đạt được khi m = -2Câu 3: a) Giải phương trình x 3 2 x 6 x x 2 1b) Tìm m để phương trình x 4 5x 2 6 m 0 (m là tham số) có đúng hai nghiệm.t2 5Giải: a) ĐKXĐ: 3 x 2 . Đặt x 3 2 x t 0 6 x x 2 22t 5 1 t 2 2t 3 0 t 1 t 3 0 t 3 (vì t > 0)Ta có phương trình t 2x 1Suy ra 6 x x 2 2 x 2 x 2 0 x 1 x 2 0 (TMĐK) x 2Tập nghiệm của phương trình là S 2;1b) Đặt x 2 y 0 . Ta có phương trình y2 5y 6 m 0 (*).Để phương trình x 4 5x 2 6 m 0 có đúng 2 nghiệm thì phương trình (*) có đúng 1 nghiệmdương. Có hai trường hợp xảy ra5TH1: Phương trình (*) có nghiệm kép dương. Ta có y1 y 2 (loại)2TH2: Phương trình (*) có 2 nghiệm y1 0 y2 6 m 0 m 6Câu 4: Quảng đường AB dài 120 km. Một ô tô chạy từ A đến B với vận tốc xác định. Khi từ B trở vềA, ô tô chạy với vận tốc nhỏ hơn vận tốc lúc đi từ A đến B là 10 km/h. Tính vận tốc lúc về của ô tô,biết thời gian về nhiều hơn thời gian đi 24 phútGiải: Gọi vận tốc của ô tô lúc về là x (km/h). ĐK: x > 0Vận tốc của ô tô lúc đi là x + 10 (km/h).120120Ta có thời gian ô tô đi từ A đến B là(giờ). Thời gian về là(giờ)x 10x2Thời gian về nhiều hơn thời gian đi 24 phút =giờ nên ta có phương trình5120 1202 x 2 10x 3000 0 x 60 x 50 0 x 50 (vì x > 0)x x 10 5Đối chiếu điều kiện ta có vận tốc của ô tô lúc về là 50 km/hCâu 5: Cho ba điểm A, B, C cố định và thẳng hàng theo thứ tự đó. Vẽ đường tròn (O; R) bất kỳ đi quaB và C (BC < 2R). Từ A kẻ các tiếp tuyến AM, AN với đường tròn (O) (M, N là các tiếp điểm). Gọi Ilà trung điểm của BCa) Chứng minh rằng 5 điểm A, M, O, I, N cùng thuộc 1 đường trònb) Gọi J là tâm đường tròn nội tiếp tam giác MBC, E là giao điểm thứ hai của đường thẳng MJvới đường tròn (O). Chứng minh rằng EB = EC = EJc) Khi đường tròn (O) thay đổi, gọi K là giao điểm của OA và MN. Chứng minh rằng tâmđường tròn ngoại tiếp tam giác OIK luôn thuộc một đường thẳng cố địnhGiải: a) Ta có AMO AIO ANO 900Do đó 5 điểm A, M, O, I, N cùngMthuộc đường tròn đường kính AOb) Vì J là tâm đường trònnội tiếp tam giác MBC nênBMJ CMJ ; MBJ CBJJOSuy ra EB EC EB = ECKLại có BJE BMJ MBJCIPAB CBE CBJ JBE BJE cân EB = EJc) Gọi P là giao điểm của MN với BCN ETa có OKP OIP 900 OKP OIP 1800 nên tứ giác OKPI nội tiếpÁp dụng phương tích trong đường tròn ta có AK. AO = AP. AI; AM2 AB.ACÁp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông có AM2 AK.AO .Suy ra AP. AI = AB. AC không đổi, mà I cố định nên P cố định. Do đó tâm đường tròn ngoạitiếp tam giác OIK chính là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác OKPI nằm trên đường trung trực củađoạn thẳng PI cố địnhCâu 6: Cho x, y, z > 0 thỏa mãn xy yz zx 3xyzx3y3z311 1 1 222zxxyyz2x y zGiải: Áp dụng BĐT CauChy ta cóx3zxzx11 z 1z 1xxx . z x .x22zxzx22 242x zChứng minh rằngy3x 1z3yy z . Cộng theo vế các BĐT này được;22xy4yz4333xyzx y z 3 3 x y z 3 x y z 222zxxyyz4441 1 19 x yz 3Mặt khác từ giả thiết xy yz zx 3xyz 3 x y z x yzTương tự ta cũng cóx3y3z33.3 3 3 1 1 1 1 .222zxxyyz4 4 2 2x y zDấu “=” xảy ra khi và chỉ khi x = y = z = 1Do đó ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT chuyên môn Toán năm 2018-2019 có đáp án - Sở GD&ĐT Hưng YênSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOHƯNG YÊNKỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊNNĂM HỌC 2018 – 2019Môn thi: TOÁNDành cho các lớp chuyên: Toán, Tin, Lý, Hóa, SinhThời gian: 120 phútĐỀ CHÍNH THỨCCâu 1: a) Rút gọn biểu thức A 22 2 3 1b) Tìm m để đường thẳng y x m2 2 và đường thẳng y m 2 x 11 cắt nhau tại mộtđiểm trên trục tungGiải: a) Ta có A 2 4 2 3 1 1 3 1 3b) Để hai đường thẳng trên cắt nhau tại một điểm trên trục tung thì1 m 2m 3 m 3 2m 2 11 m 3 x 2y m 3Câu 2: Cho hệ phương trình (m là tham số)2x 3y ma) Giải hệ phương trình khi m = 1b) Tìm m để hệ có nghiệm (x; y) sao cho P 98 x 2 y2 4m đạt GTNN x 2y 42x 4y 8 x 4 2yx 2Giải: a) Khi m = 1 ta có hệ 2x 3y 1 2x 3y 17y 7y 1Vậy khi m = 1 thì hệ phương trình có nghiệm (x; y) = (2; 1)5m 9 x 7 x 2y m 3 2x 4y 2m 6x m 3 2yb) Ta có 2x 3y m2x 3y m7y m 6y m 67Với mọi m thì hệ luôn có nghiệm. 5m 9 2 m 6 2 22Ta có P 98 4m 52m 208m 234 52 m 2 26 26 . 7 7 Do đó GTNN của P bằng 26. Đạt được khi m = -2Câu 3: a) Giải phương trình x 3 2 x 6 x x 2 1b) Tìm m để phương trình x 4 5x 2 6 m 0 (m là tham số) có đúng hai nghiệm.t2 5Giải: a) ĐKXĐ: 3 x 2 . Đặt x 3 2 x t 0 6 x x 2 22t 5 1 t 2 2t 3 0 t 1 t 3 0 t 3 (vì t > 0)Ta có phương trình t 2x 1Suy ra 6 x x 2 2 x 2 x 2 0 x 1 x 2 0 (TMĐK) x 2Tập nghiệm của phương trình là S 2;1b) Đặt x 2 y 0 . Ta có phương trình y2 5y 6 m 0 (*).Để phương trình x 4 5x 2 6 m 0 có đúng 2 nghiệm thì phương trình (*) có đúng 1 nghiệmdương. Có hai trường hợp xảy ra5TH1: Phương trình (*) có nghiệm kép dương. Ta có y1 y 2 (loại)2TH2: Phương trình (*) có 2 nghiệm y1 0 y2 6 m 0 m 6Câu 4: Quảng đường AB dài 120 km. Một ô tô chạy từ A đến B với vận tốc xác định. Khi từ B trở vềA, ô tô chạy với vận tốc nhỏ hơn vận tốc lúc đi từ A đến B là 10 km/h. Tính vận tốc lúc về của ô tô,biết thời gian về nhiều hơn thời gian đi 24 phútGiải: Gọi vận tốc của ô tô lúc về là x (km/h). ĐK: x > 0Vận tốc của ô tô lúc đi là x + 10 (km/h).120120Ta có thời gian ô tô đi từ A đến B là(giờ). Thời gian về là(giờ)x 10x2Thời gian về nhiều hơn thời gian đi 24 phút =giờ nên ta có phương trình5120 1202 x 2 10x 3000 0 x 60 x 50 0 x 50 (vì x > 0)x x 10 5Đối chiếu điều kiện ta có vận tốc của ô tô lúc về là 50 km/hCâu 5: Cho ba điểm A, B, C cố định và thẳng hàng theo thứ tự đó. Vẽ đường tròn (O; R) bất kỳ đi quaB và C (BC < 2R). Từ A kẻ các tiếp tuyến AM, AN với đường tròn (O) (M, N là các tiếp điểm). Gọi Ilà trung điểm của BCa) Chứng minh rằng 5 điểm A, M, O, I, N cùng thuộc 1 đường trònb) Gọi J là tâm đường tròn nội tiếp tam giác MBC, E là giao điểm thứ hai của đường thẳng MJvới đường tròn (O). Chứng minh rằng EB = EC = EJc) Khi đường tròn (O) thay đổi, gọi K là giao điểm của OA và MN. Chứng minh rằng tâmđường tròn ngoại tiếp tam giác OIK luôn thuộc một đường thẳng cố địnhGiải: a) Ta có AMO AIO ANO 900Do đó 5 điểm A, M, O, I, N cùngMthuộc đường tròn đường kính AOb) Vì J là tâm đường trònnội tiếp tam giác MBC nênBMJ CMJ ; MBJ CBJJOSuy ra EB EC EB = ECKLại có BJE BMJ MBJCIPAB CBE CBJ JBE BJE cân EB = EJc) Gọi P là giao điểm của MN với BCN ETa có OKP OIP 900 OKP OIP 1800 nên tứ giác OKPI nội tiếpÁp dụng phương tích trong đường tròn ta có AK. AO = AP. AI; AM2 AB.ACÁp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông có AM2 AK.AO .Suy ra AP. AI = AB. AC không đổi, mà I cố định nên P cố định. Do đó tâm đường tròn ngoạitiếp tam giác OIK chính là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác OKPI nằm trên đường trung trực củađoạn thẳng PI cố địnhCâu 6: Cho x, y, z > 0 thỏa mãn xy yz zx 3xyzx3y3z311 1 1 222zxxyyz2x y zGiải: Áp dụng BĐT CauChy ta cóx3zxzx11 z 1z 1xxx . z x .x22zxzx22 242x zChứng minh rằngy3x 1z3yy z . Cộng theo vế các BĐT này được;22xy4yz4333xyzx y z 3 3 x y z 3 x y z 222zxxyyz4441 1 19 x yz 3Mặt khác từ giả thiết xy yz zx 3xyz 3 x y z x yzTương tự ta cũng cóx3y3z33.3 3 3 1 1 1 1 .222zxxyyz4 4 2 2x y zDấu “=” xảy ra khi và chỉ khi x = y = z = 1Do đó ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi vào lớp 10 Đề tuyển sinh lớp 10 môn Toán Đề thi Toán vào 10 hệ chuyên năm 2018 Ôn tập luyện thi vào 10 Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2018 Ôn tập Toán luyện thi lớp 10 Ôn thi Toán tuyển sinh vào lớp 10Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Bộ đề thi vào lớp 10 môn Toán các tỉnh năm học 2023-2024
288 trang 111 0 0 -
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Tiếng Anh năm 2022-2023 có đáp án - Sở GD&ĐT Vĩnh Long
4 trang 85 0 0 -
Đề thi vào lớp 10 chuyên Tiếng Anh năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT chuyên Thái Bình
10 trang 84 0 0 -
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán năm 2022-2023 có đáp án - Sở GD&ĐT Hưng Yên
5 trang 41 0 0 -
Công phá môn Toán 8+ đề thi vào lớp 10
270 trang 37 0 0 -
Đề thi tuyển sinh môn Toán năm 2013-2014 - THPT Chuyên Thái Bình
1 trang 34 0 0 -
Bộ Đề thi tuyển sinh lớp 10 môn Anh hay có đáp án
6 trang 33 0 0 -
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT chuyên môn Tin học năm 2022-2023 - Sở GD&ĐT Hà Tĩnh
2 trang 30 0 0 -
Đề thi vào lớp 10 THPT chuyên môn Vật lí năm 2021-2022 - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc
3 trang 30 0 0 -
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT chuyên môn Vật lí năm 2022-2023 - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc
2 trang 24 0 0