Thông tin tài liệu:
1. Hãy giải thích mối quan hệ kỳ vọng giữa lượng thịt gà tiêu thụ bình quân đầu ngườivới các biến còn lại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
đề thi và đáp án kinh tế lượng Trường Đại Học Cần Thơ Đề Thi 1: Môn Kinh Tế Lượng (KT113) Khoa Kinh Tế - QTKD Học kỳ 2, năm học 2009 – 2010 Thời Gian: 90 PhútĐề thi gồm 4 câu, được in trên một trang giấy. Sinh viên trả lời ngắn gọn các câu hỏi.Câu 1: Trả lời ngắn gọn các câu hỏi sau:a) Vì sao trong phân tích mô hình hồi quy tuyến tính, cở mẫu (số quan sát) càng l ớn, giá tr ị c ủacác ước lượng càng chính xác? () σ2 ˆ var β = nPhương sai của các ước lượng nghịch biến với cở mẫu n, chẳng hạn: , nên cở ∑ x i2 1mẫu (số quan sát) càng lớn, phương sai và sai số chuẩn của các ước lượng càng nhỏ nên càngchính xác.b) Vì sao khi có hiện tượng phương sai sai số thay đổi, các khoảng tin cậy của các giá trị dự báovà các giá trị kiểm định dựa trên các ước lượng OLS không còn đáng tin cậy nữa?Khi có hiện tượng phương sai sai số thay đổi, phương sai và sai số chuẩn của các ước lượng bịchệch nên các giá trị kiểm định t, F sẽ không chính xác. Do vậy, việc xây dựng khoảng tin cậydựa trên những giá trị kiểm định này sẽ không tin cậy.Câu 2: Trong một mô hình hồi quy giữa mức tiền lương trung bình (W, $) và số nhân viên (N)của một mẫu gồm 30 doanh nghiệp, ta được kết quả hồi quy như sau: ˆ W = 7 ,5 + 0 ,009 N R2 = 0,90 t= (16,10) (1) ˆ W 1 = 0 ,008 + 7 ,8 N N R2 = 0,99 t = (14,43) (76,58) (2)a) Bạn giải thích hai kết quả hồi quy trên như thế nào?Mô hình (1) giải thích 90% sự biến động của tiền lương. Hệ số ước lượng của N có ý nghĩathống kê ở 1% nên khi số nhân viên trong một công ty càng lớn (quy mô lớn) thì tiền lương trungbình của nhân viên sẽ càng cao.Mô hình (2) giải thích 99% sự biến động của tỷ số tiền lượng/số nhân viên. Hệ số ước l ượngcủa 1/N có ý nghĩa thống kê ở 1% nên khi tỷ số 1/N trong một công ty càng lớn (quy mô l ớn) thìtiền lương/số nhân viên trung bình sẽ càng cao.b) Tác giả có lo lắng về hiện tượng phương sai sai số thay đổi không? Tại sao?dap_an_hk2_09_10_de1_5096_5308.docViệc ước lượng tỷ số W/N với 1/N là nhằm mục đích khắc phục phương sai sai số thay đổi nêntác giả có lo lắng.c) Các hệ số ước lượng trong 2 mô hình trên có liên quan gì với nhau không?Hệ số 7,5 trong (1) chính là hệ số góc của (1/N) trong (2) và 0,009 trong (1) chính là hệ số chặntrong (2) khi chia 2 vế của (1) cho N.d) Bạn có thể so sánh giá trị R2 giữa hai mô hình trên để tìm ra mô hình phù hợp hơn không?Hai mô hình có biến phụ thuộc khác nhau nên không thể dựa vào R 2 của 2 mô hình để so sánhsự phù hợp của chúng được.Câu 3: Từ số liệu của 1000 sinh viên về điểm trung bình các môn học ( Y) và số giờ học ngoàigiờ trong tuần (X) và giới tính (D), các nhà kinh tế thu được kết quả hồi quy như sau: ˆ Yi = 2 ,1 + 0 ,39 X i + 0 ,1Di R2 = 0,56 se = (0,73) (0,09) (0,002)trong đó Di = 1 nếu là sinh viên nam và 0 nếu là nữ.a) Từ kết quả phương trình hồi quy trên, tác động của X lên Y gợi cho bạn bài học gì ?Kết quả hồi quy cho thấy sinh viên có số giờ học ngoài giờ trong tuần càng cao thì điểm số trungbình sẽ cao. Do vậy, cần tăng thời lượng tự học của sinh viên.b) Có sự khác biệt về điểm số giữa nam và nữ không? Bạn hãy cho một vài lý do gi ải thích s ựkhác biệt này.Khác biệt về điểm số trung bình giữa nam và nữ có ý nghĩa thống kê và d ương, cho thấy đi ểmsố trung bình của nam cao hơn của nữ là 0,1. Điều này có thể do sinh viênc) Nếu bạn muốn tìm hiểu về sự thay đổi hệ số góc của X giữa nam và nữ, bạn sẽ bổ sungthêm biến nào vào mô hình trên? Ý nghĩa của hệ số ước lượng của biến đó cho biết điều gì ?Muốn tìm hiểu về sự thay đổi hệ số góc của X giữa nam và nữ, cần bổ sung thêm biến Di.Xi vàomô hình trên. Ý nghĩa của hệ số ước lượng của biến này sẽ cho biết sự khác biệt của tác độngcủa số giờ học ngoài giờ trong tuần lên điểm số giữa nam và nữ.Câu 4: Kết quả ước lượng hồi quy giữa tiền lương của nhân viên (wage) của các doanh nghiệpdap_an_hk2_09_10_de1_5096_5308.docở Mỹ năm 2005 với các biến: trình độ học vấn (educ), số năm làm việc (tenure) và bi ến ...