Đề thi và đáp án môn Kỹ thuật đo lường trong dệt may năm học 2012-2013 của trường ĐHBK TP.HCM giúp các các bạn sinh viên biết được cách thức ra đề cũng như những nội dung chính được ra trong môn Kỹ thuật đo lường trong dệt may, từ đó giúp các bạn học và ôn thi một cách hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi và đáp án môn Kỹ thuật đo lường trong dệt may năm học 2012-2013 - ĐHBK TP.HCM Đap án Môn Kỹ thuật đo lường trong dệt may Ngày thi : 3/1/2013Câu 1 Hai mẫu sợi chi số 32 lấy từ một lô được đo Sợi A Sợi Bđộ bền. Cỡ mẫu 30, kết quả thu được như trongbảng bên. Số lần đo nA = 30 nB = 30Sự khác biệt giữa hai giá trị trung bình này có đáng Độ bền trung bình XA = 54 XB = 57kể không? Độ lệch chuẩn σ1 = 2.8 σ2 = 3.2GiảảiGi Đây là bài toán so sánh trị trung bình của hai mẫu độc lập cỡ lớn. Áp dụng chuẩn Z (phânbố chuẩn chính tắc).Bước 1: Giả thiết Ho: XA = XBBước 2: Tính giá trị ZBước 3: Tra bảng tích phân Laplace ứng với mức quan trọng là 1% và 5% có các giá trị giới hạncủa tầm quan trọng là 1.96 và 2.58, 1% => α/2 = 0.01/2 = 0.005 => Pb = 0.5 – 0.005 = 0.495 Tra bảng tích phân Laplace, tìm được giá trị Z = 2.58. Tương tự với giá trị 5% có Z = 1.96 so sánh với 3.86: 3.86 > 2.58 > 1.96Kết luận. Khác biệt giữa hai giá trị trung bình đáng kể ở mức 99% .Câu 2: Khảo sát kết quả giảm trọng vải PES đo được tương quan giữa mức độ giảm trọng (%) vàđộ mao dẫn (mm) được cho trong bảng sau. Hãy áp dụng phép thử Spearman để kiểm tra có sựtương quan giữa mức độ giảm trọng và độ mao dẫn trên vải với mức ý nghĩa α = 2,5%? 1 2 3 4 5 6 7 8 9 % 13,5 12,0 14,0 13,0 13,5 14,5 15,0 15,0 16,0 mm 3,0 3,5 3,0 4,5 4,0 4,5 5 5,5 5,5GiảảiGi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 % 13,5 12,0 14,0 13,0 13,5 14,5 15,0 15,0 16,0 mm 3,0 3,5 3,0 4,5 4,0 4,5 5 5,5 5,5 R% 3.5 1 5 2 3.5 6 7.5 7.5 9 Rmm 1.5 3 1.5 5.5 4 5.5 7 8.5 8.5 d= 2 -2 3.5 -3.5 -0.5 0.5 0.5 -1 0.5 d*d= 4 4 12.25 12.25 0.25 0.25 0.25 1 0.25 tổng d*d = 34.5Tổng số mẫu là n (= 9) và tổng bình phương các khác biệt (∑d2) là 34,5. Hệ số Spearman, R:Thay số vào công thức ta có R = 0.7125 Ở mức ý nghĩa α=0,025, giá trị Spearman tra bảng bằng 0,683. Như vậy có sự tươngquan giữa mức độ giảm trọng và độ mao dẫn trên vải với mức ý nghĩa α = 2,5%.Câu 3: Có 4 người đánh giá để sắp hạng 7 mẫu vải theo đặc trưng độ bóng. Quy ước số 1 chỉmẫu có độ bóng cao nhất, số 7 chỉ mẫu có độ bóng kém nhất. Dữ liệu xếp hạng của chuyên giacho dưới dạng bảng. Bảng Số liệu xếp hạng từ nhóm chuyên gia Mẫu Chuy Chuyêên gia A B C D E F G L 7 3 1 6 2 5 4 M 6 2 7 5 1 4 3 N 4 5 1 6 2 7 3 O 5 1 6 4 7 3 2Giảải:Gi m = số chuyên gia, m = 4; n = số mẫu, n = 7 Trị trung bình Htb = m(n+1)/2 = 4(7+1)/2 = 16 Chuy Chuyêên Mẫu gia A B C D E F G L 7 3 1 6 2 5 4 M 6 2 7 5 1 4 3 N 4 5 1 6 2 7 3 O 5 1 6 4 7 3 2 tổng 22 11 15 21 12 19 12phphâân ly 6 -5 -1 5 -4 3 -4PL bình 36 25 1 25 16 9 16tổng pb 128S = tổng bình phương các phân ly, (S= 128)Phép đo mức độ đồng thuận trong số các chuyên gia được cho bởi hệ số phù hợp W: Thay số vào công thức có W = 0. ...