Đề thử sức trước kì thi THPTQG 2019 lần 6 môn Hóa (Mã đề 006)
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 580.95 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề thử sức trước kì thi THPTQG 2019 lần 6 môn Hóa học, đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các em học sinh trong quá trình học tập củng cố kiến thức chuẩn bị chu đáo cho kì thi THPT quốc gia với kết quả như mong đợi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thử sức trước kì thi THPTQG 2019 lần 6 môn Hóa (Mã đề 006) facebook.com/ldxqgteam/ facebook.com/ldxqgteam2019/ facebook.com/groups/hmm123/ LUYỆN ĐỀ XUYÊN QUỐC GIA TEAM ĐỀ THỬ SỨC TRƯỚC KÌ THI THPTQG 2019 LẦN 6 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN HÓA (Đề thi gồm 40 câu, trình bày trên 8 trang) Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đềHọ và tên thí sinh:………………………………… Mã Đề 006Số báo danh:……………………………………...... Đề Thi được biên soạn bởi: TEAM LĐXQG Đề thi được phản biện bởi: TEAM LĐXQG Thời gian thi: Thứ 4, ngày 26/09/2018; thời gian làm bài: từ 22h00p – 22h50p, nộp muộn nhất lúc 23h00p. VÔ CƠ 11 (Cấu trúc đề 8 – 12 – 14 – 6) Câu 1. Hiđroxit nào sau đây có tính lưỡng tính? A. Zn(OH)2. B. Mg(OH)2. C. Fe(OH)3. D. KOH. Câu 2. Thành phần chính của supephotphat kép là A. CaHPO4. B. Ca(H2PO4)2 và CaSO4. C. KH2PO4. D. Ca(H2PO4)2. Câu 3. Nhiệt phân hoàn toàn muối X thu được kim loại và hỗn hợp khí. Muối X là A. Fe(NO3)2. B. AgNO3. C. KNO3. D. Al(NO3)3. Câu 4. Kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch HNO3 đặc nguội? A. Al. B. Cu. C. Fe. D. Cr. Câu 5. Cho các chất: Si, NH4NO3, Al, CO2, CO, H3PO4. Số chất phản ứng được với dung dịch NaOH loãng khi đun nóng là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 6. Chất nào sau đây không phải là chất điện li mạnh? A. CH3COOH. B. HCl. C. NaOH. D. NaCl. Câu 7. Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, có thể dùng muối nào sau đây? A. NaCl. B. CaCO3. C. (NH4)2SO4. D. NH4HCO3. Câu 8. Trong các chất sau, chất gây ô nhiễm không khí có nguồn gốc từ khí thải sinh hoạt là A. CO. B. N2. C. H2. D. O3. Tham gia group Hướng đến kì thi THPT QG 2019 để được Trang 1/ 8 mã đề 006 thi thử hàng tuần nhận tài liệu miễn phí và học tập tốt nhất!!! facebook.com/ldxqgteam/ facebook.com/ldxqgteam2019/ facebook.com/groups/hmm123/Câu 9. Để khử hoàn toàn 34 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4, CuO cần dùng ít nhất 10,08 lít khíCO (đktc). Khối lượng chất rắn thu được sau các phản ứng là A. 28,0 gam. B. 26,8 gam. C. 24,4 gam. D. 19,6 gam.Câu 10. Cho a mol H3PO4 phản ứng với b mol NaOH, trường hợp nào sau đây không thu được mộtmuối duy nhất? A. b = 3a. B. a = b. C. 2a = b. D. 3a = 2b.Câu 11. Những ion nào sau đây có thể tồn tại trong cùng một dung dịch? A. Ag+, H+, Cl–, SO24 . B. HSO4 , Na+, Ca2+, CO32 . C. Na+, Mg2+, OH–, NO3 . D. OH–, Na+, Ba2+, Cl–.Câu 12. Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Na, K vào nước dư thu được dung dịch X và 3,36 lít H2(đktc). Thể tích dung dịch chứa HCl 1M và H2SO4 1M cần dùng để trung hoà hết dung dịch X là A. 150 ml. B. 100 ml. C. 200 ml. D. 300 ml.Câu 13. Cho sơ đồ điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm:Phát biểu nào sau đây sai khi nói về quá trình điều chế HNO3? A. HNO3 có nhiệt độ sôi thấp (83oC) nên dễ bị bay hơi khi đun nóng. B. HNO3 sinh ra dưới dạng hơi nên cần làm lạnh để ngưng tụ. C. Đốt nóng bình cầu bằng đèn cồn để phản ứng xảy ra nhanh hơn. D. HNO3 là axit yếu hơn H2SO4 nên bị đẩy ra khỏi muối.Câu 14. Để phân biệt H2 và CO người ta dùng thí nghiệm nào sau đây? A. Đốt khí trong ống nghiệm rồi dẫn sản phẩm cháy qua nuớc vôi trong. B. Dẫn từng khí qua CuO đun nóng.Tham gia group Hướng đến kì thi THPT QG 2019 để được Trang 2/ 8 mã đề 006thi thử hàng tuần nhận tài liệu miễn phí và học tập tốt nhất!!! facebook.com/ldxqgteam/ facebook.com/ldxqgteam2019/ facebook.com/groups/hmm123/ C. Dùng quỳ tím ẩm để thử. D. Dẫn qua nước vôi trong.Câu 15. Cho P2O5 vào dung dịch NaOH loãng, dư thu được dung dịch chứa các chất tan nào sau đây? A. NaH2PO4 và Na2HPO4. B. Na2HPO4 và NaOH. C. Na3PO4 và NaOH. D. Na2HPO4 và Na3PO4.Câu 16. Cho 8,4 gam sắt tác dụng với 6,4 gam lưu huỳnh trong bình chân không sau phản ứng thuđược m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 17,6. B. 13,2. C. 14,8. D. 11,0.Câu 17. Trong phòng thí nghiệm, khí X được điều chế và thu vào bình tam giác theo hình vẽ sau:Khí X được tạo ra từ phản ứng hóa học nào sau đây? A. 3Cu + 8HNO3 (loãng) 3Cu(NO3)2 + 2NO↑ + 4H2O. B. NH4Cl + NaOH ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thử sức trước kì thi THPTQG 2019 lần 6 môn Hóa (Mã đề 006) facebook.com/ldxqgteam/ facebook.com/ldxqgteam2019/ facebook.com/groups/hmm123/ LUYỆN ĐỀ XUYÊN QUỐC GIA TEAM ĐỀ THỬ SỨC TRƯỚC KÌ THI THPTQG 2019 LẦN 6 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN HÓA (Đề thi gồm 40 câu, trình bày trên 8 trang) Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đềHọ và tên thí sinh:………………………………… Mã Đề 006Số báo danh:……………………………………...... Đề Thi được biên soạn bởi: TEAM LĐXQG Đề thi được phản biện bởi: TEAM LĐXQG Thời gian thi: Thứ 4, ngày 26/09/2018; thời gian làm bài: từ 22h00p – 22h50p, nộp muộn nhất lúc 23h00p. VÔ CƠ 11 (Cấu trúc đề 8 – 12 – 14 – 6) Câu 1. Hiđroxit nào sau đây có tính lưỡng tính? A. Zn(OH)2. B. Mg(OH)2. C. Fe(OH)3. D. KOH. Câu 2. Thành phần chính của supephotphat kép là A. CaHPO4. B. Ca(H2PO4)2 và CaSO4. C. KH2PO4. D. Ca(H2PO4)2. Câu 3. Nhiệt phân hoàn toàn muối X thu được kim loại và hỗn hợp khí. Muối X là A. Fe(NO3)2. B. AgNO3. C. KNO3. D. Al(NO3)3. Câu 4. Kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch HNO3 đặc nguội? A. Al. B. Cu. C. Fe. D. Cr. Câu 5. Cho các chất: Si, NH4NO3, Al, CO2, CO, H3PO4. Số chất phản ứng được với dung dịch NaOH loãng khi đun nóng là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 6. Chất nào sau đây không phải là chất điện li mạnh? A. CH3COOH. B. HCl. C. NaOH. D. NaCl. Câu 7. Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, có thể dùng muối nào sau đây? A. NaCl. B. CaCO3. C. (NH4)2SO4. D. NH4HCO3. Câu 8. Trong các chất sau, chất gây ô nhiễm không khí có nguồn gốc từ khí thải sinh hoạt là A. CO. B. N2. C. H2. D. O3. Tham gia group Hướng đến kì thi THPT QG 2019 để được Trang 1/ 8 mã đề 006 thi thử hàng tuần nhận tài liệu miễn phí và học tập tốt nhất!!! facebook.com/ldxqgteam/ facebook.com/ldxqgteam2019/ facebook.com/groups/hmm123/Câu 9. Để khử hoàn toàn 34 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4, CuO cần dùng ít nhất 10,08 lít khíCO (đktc). Khối lượng chất rắn thu được sau các phản ứng là A. 28,0 gam. B. 26,8 gam. C. 24,4 gam. D. 19,6 gam.Câu 10. Cho a mol H3PO4 phản ứng với b mol NaOH, trường hợp nào sau đây không thu được mộtmuối duy nhất? A. b = 3a. B. a = b. C. 2a = b. D. 3a = 2b.Câu 11. Những ion nào sau đây có thể tồn tại trong cùng một dung dịch? A. Ag+, H+, Cl–, SO24 . B. HSO4 , Na+, Ca2+, CO32 . C. Na+, Mg2+, OH–, NO3 . D. OH–, Na+, Ba2+, Cl–.Câu 12. Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Na, K vào nước dư thu được dung dịch X và 3,36 lít H2(đktc). Thể tích dung dịch chứa HCl 1M và H2SO4 1M cần dùng để trung hoà hết dung dịch X là A. 150 ml. B. 100 ml. C. 200 ml. D. 300 ml.Câu 13. Cho sơ đồ điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm:Phát biểu nào sau đây sai khi nói về quá trình điều chế HNO3? A. HNO3 có nhiệt độ sôi thấp (83oC) nên dễ bị bay hơi khi đun nóng. B. HNO3 sinh ra dưới dạng hơi nên cần làm lạnh để ngưng tụ. C. Đốt nóng bình cầu bằng đèn cồn để phản ứng xảy ra nhanh hơn. D. HNO3 là axit yếu hơn H2SO4 nên bị đẩy ra khỏi muối.Câu 14. Để phân biệt H2 và CO người ta dùng thí nghiệm nào sau đây? A. Đốt khí trong ống nghiệm rồi dẫn sản phẩm cháy qua nuớc vôi trong. B. Dẫn từng khí qua CuO đun nóng.Tham gia group Hướng đến kì thi THPT QG 2019 để được Trang 2/ 8 mã đề 006thi thử hàng tuần nhận tài liệu miễn phí và học tập tốt nhất!!! facebook.com/ldxqgteam/ facebook.com/ldxqgteam2019/ facebook.com/groups/hmm123/ C. Dùng quỳ tím ẩm để thử. D. Dẫn qua nước vôi trong.Câu 15. Cho P2O5 vào dung dịch NaOH loãng, dư thu được dung dịch chứa các chất tan nào sau đây? A. NaH2PO4 và Na2HPO4. B. Na2HPO4 và NaOH. C. Na3PO4 và NaOH. D. Na2HPO4 và Na3PO4.Câu 16. Cho 8,4 gam sắt tác dụng với 6,4 gam lưu huỳnh trong bình chân không sau phản ứng thuđược m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 17,6. B. 13,2. C. 14,8. D. 11,0.Câu 17. Trong phòng thí nghiệm, khí X được điều chế và thu vào bình tam giác theo hình vẽ sau:Khí X được tạo ra từ phản ứng hóa học nào sau đây? A. 3Cu + 8HNO3 (loãng) 3Cu(NO3)2 + 2NO↑ + 4H2O. B. NH4Cl + NaOH ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi thử THPT quốc gia Đề thi thử THPTQG môn Hóa học Câu hỏi Hóa học Luyện tập Hóa học Nhiệt phân hoàn toànGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi thử THPT Quốc gia 2015 lần 1 môn Toán
5 trang 38 0 0 -
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm học 2015-2016
1 trang 37 0 0 -
Đề thi thử THPT Quốc gia lần 2 môn Sinh học (Mã đề 136)
5 trang 34 0 0 -
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Toán - Trường THPT Thực hành
1 trang 33 0 0 -
Đề thi thử THPT Quốc gia lần 2 môn Sinh học (Mã đề 615)
5 trang 32 0 0 -
Đề thi thử THPT Quốc gia lần 3 môn Toán năm 2015-2016 - Trường THPT Phước Bình
2 trang 31 0 0 -
5 trang 30 0 0
-
Đề thi thử THPT Quốc gia lần 2 môn Toán - Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh
2 trang 30 0 0 -
Đề thi thử THPT Quốc gia lần 4 môn Toán năm 2015-2016 - Trường THPT Phước Bình
2 trang 28 0 0 -
Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1 năm học 2016-2017 môn Ngữ Văn
3 trang 28 0 0