Để thuốc là bạn tốt
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 209.62 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Có bao giờ bạn bị uống nhầm liều lượng của một loại thuốc, hoặc uống nhầm một loại dược phẩm nào chưa? Những thống kê cho thấy có rất nhiều tổn thương hoặc rối loạn do sử dụng dược phẩm gây ra. Ví dụ như một loại thuốc “mạnh” có thể đem đến những rủi ro hoặc tác dụng phụ nhiều hơn. Đôi lúc “tai nạn” xảy ra do sự nhầm lẫn trong kê toa hoặc nhầm lẫn khi sử dụng thuốc. Những “tai nạn” này, theo IOM (Institute of Medicine) thì chúng ta hoàn toàn có thể ngăn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Để thuốc là bạn tốt Để thuốc là bạn tốt Có bao giờ bạn bị uống nhầm liều lượng của một loại thuốc, hoặc uốngnhầm một loại dược phẩm nào chưa? Những thống kê cho thấy có rất nhiềutổn thương hoặc rối loạn do sử dụng dược phẩm gây ra. Ví dụ như một loạithuốc “mạnh” có thể đem đến những rủi ro hoặc tác dụng phụ nhiều hơn. Đôilúc “tai nạn” xảy ra do sự nhầm lẫn trong kê toa hoặc nhầm lẫn khi sử dụngthuốc. Những “tai nạn” này, theo IOM (Institute of Medicine) thì chúng ta hoàntoàn có thể ngăn chặn được. Theo IOM, chỉ riêng tại Hoa Kỳ, hàng năm có đến 1,5triệu tai biến thuốc vốn có thể ngăn chặn được. Bệnh nhân cần hiểu rõ về thuốchơn để thuốc có thể là bạn đồng hành trong lĩnh vực phòng, chữa bệnh. Các chuyên gia về thuốc đã đề nghị qui tắc 3R (Recognizing, Respecting,Remembering) trong việc sử dụng dược phẩm, nhằm nâng cao tính hiệu quả và antoàn trong việc sử dụng dược phẩm. Qui tắc 3R được diễn giải như sau: Recognizing (Sự nhận thức): nhận thức rằng tất cả các loại dược phẩm baogiờ cũng có 2 mặt: lợi và hại. Respecting (Sự tôn trọng): cần tôn trọng năng lực và giá trị chữa bệnh củathuốc, sử dụng thuốc một cách đúng đắn. Remembering (Sự ghi nhớ): cần ghi nhớ rằng sự an toàn của thuốc lệ thuộcvào trách nhiệm của người sử dụng thuốc. Người sử dụng thuốc cần phải tìm hiểuxem sử dụng thuốc như thế nào cho thích hợp và an toàn. Để tránh những sai lầm nghiêm trọng trong việc sử dụng dược phẩm, bệnhnhân (hoặc người sử dụng thuốc) cần nên lưu tâm đến những điểm như sau: Cần hỏi rõ bác sĩ điều trị những thông tin về thuốc. Tại phòng mạch bác sĩ Cần có sự chuẩn bị chu đáo trước khi đến phòng mạch bác sĩ. Viết vào giấytất cả những gì bạn muốn hỏi bác sĩ, vì nếu không sẽ có nhiều câu hỏi bị bỏ quên.Điều cần lưu ý là mang theo tất cả danh sách những loại thuốc hiện thời mà bạnđang dùng, bao gồm những thuốc kê toa hoặc những loại thuốc không cần kê toa(bao gồm vitamin, dược liệu, thuốc dân tộc...). Khi bác sĩ kê toa xong, bạn cần lưu ý tên thuốc và liều dùng. Cần phải chắcchắn rằng bạn đã biết sử dụng chúng như thế nào, lúc nào và sẽ sử dụng chúngtrong bao lâu.... Nên hỏi bác sĩ về những tác dụng phụ có thể xảy ra. Tại nhà thuốc Một khi bác sĩ kê toa xong, bạn sẽ cầm toa thuốc này đi đến nhà thuốc đểđược cung cấp thuốc. Đừng quên mang theo danh sách các loại thuốc mà bạn đangsử dụng. Các dược sĩ khi bán thuốc cho bạn, họ sẽ lưu vào máy tính tất cả nhữngloại thuốc mà họ đã cung cấp. Nếu bạn có thắc mắc bất cứ vấn đề nào về cách sửdụng thuốc, đây là nơi tốt nhất để bạn có thể nhận câu trả lời. Khi nhận thuốcxong, bạn nên kiểm tra lại tên thuốc và cách sử dụng xem chúng có giống vớinhững gì bác sĩ đã căn dặn bạn hay không? Cần kiểm tra lại cách sử dụng thuốcvới các dược sĩ tại nhà thuốc. Cần hỏi dược sĩ về những khả năng tương tác giữadược phẩm và thực phẩm có thể xảy ra. Cũng nên tham khảo ý kiến dược sĩ về cácloại thuốc mà bác sĩ vừa kê, với những loại thuốc bạn đang sử dụng có sự tươngtác hay không? Tại nhà Giữ những hồ sơ bệnh lý và toa thuốc của bạn một cách kỹ lưỡng. Để tránhnhững nhầm lẫn hoặc không nhớ mình đã uống thuốc rồi hay chưa? (điều nàythường xuyên xảy ra đối với người cao tuổi hoặc mau quên) Thì nên phân chiathuốc đủ uống cho một tuần. Để làm điều này, nên mua một dụng cụ gọi là Pillorganizer, đây là một cách để hạn chế sự quên uống thuốc hoặc uống nhiều liều (vìquên rằng mình đã uống). Đọc kỹ những thông tin có trên thuốc (bao bì, toa, nhãn...) vì trên đó sẽ cótất cả những thông tin về các tác dụng phụ, các khuyến cáo, thận trọng khi sửdụng, cách bảo quản thuốc, thời gian dùng thuốc... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Để thuốc là bạn tốt Để thuốc là bạn tốt Có bao giờ bạn bị uống nhầm liều lượng của một loại thuốc, hoặc uốngnhầm một loại dược phẩm nào chưa? Những thống kê cho thấy có rất nhiềutổn thương hoặc rối loạn do sử dụng dược phẩm gây ra. Ví dụ như một loạithuốc “mạnh” có thể đem đến những rủi ro hoặc tác dụng phụ nhiều hơn. Đôilúc “tai nạn” xảy ra do sự nhầm lẫn trong kê toa hoặc nhầm lẫn khi sử dụngthuốc. Những “tai nạn” này, theo IOM (Institute of Medicine) thì chúng ta hoàntoàn có thể ngăn chặn được. Theo IOM, chỉ riêng tại Hoa Kỳ, hàng năm có đến 1,5triệu tai biến thuốc vốn có thể ngăn chặn được. Bệnh nhân cần hiểu rõ về thuốchơn để thuốc có thể là bạn đồng hành trong lĩnh vực phòng, chữa bệnh. Các chuyên gia về thuốc đã đề nghị qui tắc 3R (Recognizing, Respecting,Remembering) trong việc sử dụng dược phẩm, nhằm nâng cao tính hiệu quả và antoàn trong việc sử dụng dược phẩm. Qui tắc 3R được diễn giải như sau: Recognizing (Sự nhận thức): nhận thức rằng tất cả các loại dược phẩm baogiờ cũng có 2 mặt: lợi và hại. Respecting (Sự tôn trọng): cần tôn trọng năng lực và giá trị chữa bệnh củathuốc, sử dụng thuốc một cách đúng đắn. Remembering (Sự ghi nhớ): cần ghi nhớ rằng sự an toàn của thuốc lệ thuộcvào trách nhiệm của người sử dụng thuốc. Người sử dụng thuốc cần phải tìm hiểuxem sử dụng thuốc như thế nào cho thích hợp và an toàn. Để tránh những sai lầm nghiêm trọng trong việc sử dụng dược phẩm, bệnhnhân (hoặc người sử dụng thuốc) cần nên lưu tâm đến những điểm như sau: Cần hỏi rõ bác sĩ điều trị những thông tin về thuốc. Tại phòng mạch bác sĩ Cần có sự chuẩn bị chu đáo trước khi đến phòng mạch bác sĩ. Viết vào giấytất cả những gì bạn muốn hỏi bác sĩ, vì nếu không sẽ có nhiều câu hỏi bị bỏ quên.Điều cần lưu ý là mang theo tất cả danh sách những loại thuốc hiện thời mà bạnđang dùng, bao gồm những thuốc kê toa hoặc những loại thuốc không cần kê toa(bao gồm vitamin, dược liệu, thuốc dân tộc...). Khi bác sĩ kê toa xong, bạn cần lưu ý tên thuốc và liều dùng. Cần phải chắcchắn rằng bạn đã biết sử dụng chúng như thế nào, lúc nào và sẽ sử dụng chúngtrong bao lâu.... Nên hỏi bác sĩ về những tác dụng phụ có thể xảy ra. Tại nhà thuốc Một khi bác sĩ kê toa xong, bạn sẽ cầm toa thuốc này đi đến nhà thuốc đểđược cung cấp thuốc. Đừng quên mang theo danh sách các loại thuốc mà bạn đangsử dụng. Các dược sĩ khi bán thuốc cho bạn, họ sẽ lưu vào máy tính tất cả nhữngloại thuốc mà họ đã cung cấp. Nếu bạn có thắc mắc bất cứ vấn đề nào về cách sửdụng thuốc, đây là nơi tốt nhất để bạn có thể nhận câu trả lời. Khi nhận thuốcxong, bạn nên kiểm tra lại tên thuốc và cách sử dụng xem chúng có giống vớinhững gì bác sĩ đã căn dặn bạn hay không? Cần kiểm tra lại cách sử dụng thuốcvới các dược sĩ tại nhà thuốc. Cần hỏi dược sĩ về những khả năng tương tác giữadược phẩm và thực phẩm có thể xảy ra. Cũng nên tham khảo ý kiến dược sĩ về cácloại thuốc mà bác sĩ vừa kê, với những loại thuốc bạn đang sử dụng có sự tươngtác hay không? Tại nhà Giữ những hồ sơ bệnh lý và toa thuốc của bạn một cách kỹ lưỡng. Để tránhnhững nhầm lẫn hoặc không nhớ mình đã uống thuốc rồi hay chưa? (điều nàythường xuyên xảy ra đối với người cao tuổi hoặc mau quên) Thì nên phân chiathuốc đủ uống cho một tuần. Để làm điều này, nên mua một dụng cụ gọi là Pillorganizer, đây là một cách để hạn chế sự quên uống thuốc hoặc uống nhiều liều (vìquên rằng mình đã uống). Đọc kỹ những thông tin có trên thuốc (bao bì, toa, nhãn...) vì trên đó sẽ cótất cả những thông tin về các tác dụng phụ, các khuyến cáo, thận trọng khi sửdụng, cách bảo quản thuốc, thời gian dùng thuốc... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y tế sức khỏe thuốc dược học y học thường thức thuốc và sức khỏe cách sử dụng thuốc bệnh ở người Để thuốc là bạn tốtTài liệu cùng danh mục:
-
Nghiên cứu Tỳ vị luận (Quyển trung)
65 trang 325 1 0 -
8 trang 297 0 0
-
500 bài thuốc đông y gia truyền trị bách bệnh: phần 2
241 trang 273 1 0 -
Bài giảng HSE – Sức khỏe, an toàn và môi trường công nghiệp
42 trang 253 2 0 -
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 253 0 0 -
9 trang 240 1 0
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 223 0 0 -
6 trang 199 0 0
-
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 198 0 0 -
Ebook Sổ tay an toàn thực phẩm (dành cho các cơ sở, hộ sản xuất, kinh doanh thực phẩm): Phần 1
95 trang 194 3 0
Tài liệu mới:
-
6 trang 0 0 0
-
124 trang 0 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc: Kiến trúc trống tầng trệt trong khu đô thị mới
154 trang 0 0 0 -
118 trang 0 0 0
-
113 trang 0 0 0
-
107 trang 0 0 0
-
108 trang 0 0 0
-
Phát triển phần mềm giám sát và điều khiển cho xe tự hành AGV
7 trang 0 0 0 -
Đề tập huấn thi THPT Quốc gia môn GDCD năm 2018 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh - Mã đề 421
5 trang 0 0 0 -
Đề tập huấn thi THPT Quốc gia môn tiếng Anh năm 2019 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh - Mã đề 322
4 trang 0 0 0