Để tiến lên một nước công nghiệp tiên tiến cần đối mặt với môi trường cạnh tranh rất khắc nghiệt
Số trang: 77
Loại file: pdf
Dung lượng: 352.10 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án để tiến lên một nước công nghiệp tiên tiến cần đối mặt với môi trường cạnh tranh rất khắc nghiệt, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Để tiến lên một nước công nghiệp tiên tiến cần đối mặt với môi trường cạnh tranh rất khắc nghiệt Lời mở đầu Nền kinh tế thị trường tại Việt Nam đang trên đà phát triển một cách mạnhmẽ, chúng ta đang có rất nhiều điều kiện thuận lợi dể tiến lên một nước côngnghiệp tiến tiến. Đồng thời đó là một môi trường cạnh tranh rất khắc nghiệt. Đòihỏi mỗi chủ thể kinh tế tham gia vào thị trường phải có một khả năng tài chínhvững mạnh và trong sạch. Vấn đề vốn đầu tư trong nên kinh tế hiện nay đang làvấn đề nóng bỏng và nhạy cảm. Yêu cầu đặt ra là chúng ta cần phải có lượng vốnlớn đầu tư vào nền kinh tế. Do đó vai trò tín dụng ngân hàng trong hoạt động kinhtế là hết sức quan trọng. Trong vòng quay của nền kinh tế, ngành ngân hàng luôn có ảnh hưởng tolớn trong hoạt động kinh doanh. Để dáp ứng nhu cầu cấp thiết của nền kinh tế vềvấn đề vốn đòi hỏi mỗi ngân hàng cần phải có chính sách tín dụng cho phù hợp,hiệu quả cao, rủi ro thấp nhất có thể. Trước tình hình hội nhập của toàn bộ nênkinh tế, cũng như của ngành ngân hàng nói riêng, yêu cầu đặt ra đối với hệ thốngNgân hàng Công thương và Chi nhánh Ngân hàng Công Thương khu vực ĐốngĐa là phải hạn chế thấp nhất rủi ro trong hoạt động kinh doanh của mình đặc biệtlà trong hoạt động tín dụng. Nhận thức được sự quan trọng của vấn đề này, tôi đã lựa chọn đề tài: “Giảipháp hạn chế rủi ro trong kinh doanh tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng CôngThương khu vực Đống Đa”. Rất mong được sự góp ý của các thầy cô giáo và bạnđọc để góp phàn làm cho đề tài này đựơc hoàn chỉnh hơn nữa. Tôi xin chân thành cảm ơn! Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về rủi ro tín dụng 1.1. Tín dụng. 1.1.1. Khái niệm. Tín dụng là giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hoá) giữa bên cho vay làngân hàng và các dịnh chế tài chính khác với bên đi vay là cá nhân, doanhnghiệp…Trong đó quyền cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụngtrong một thời hạn nhất định theo thoả thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trảvô điều kiện cả vốn gốc lẫn lãi cho bên cho vay khi đén hạn thanh toán. Bên cạnh đó quan hệ tín dụng cũng cần được hiểu là quan hệ hai chiều, vàngân hàng vừa là người đi vay, vừa là người cho vay. Nghiệp vụ kinh doanh tín dụng là nghiệp vụ kinh doanh chủ chốt củaNHTM để tạo ra lợi nhuận nhằm bù đắp những chi phí phát sinh trong hoạt độngkinh doanh, trong đó có chi phí bù đăp rủi ro tín dụng, và các chi phí khác. 1.1.2. Đặc điểm của tín dụng. - Những hình thức trong quan hệ tín dụng ngân hàng bao gồm cho vay vàcho thuê . Tài sản giao dịch trong cho vay là bằng tiền và tài sản trong cho thuê làbất động sản và động sản. Trong quan hệ tín dụng ngân hàng, tiền vay được cấptrên cơ sở cam kết hoàn trả vô điều kiện. - Lòng tin: Quan hệ tín dụng được hình thành trên cơ sở niềm tin rằngngười đi vay sẽ hoàn trả đúng hạn. - Về mặt pháp lý, những văn bản xác dịnh quan hệ tín dụng như hợp đồngtín dụng, khế ước…đó là những văn bản pháp lý nhằm ràng buộc những tráchnhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi của hai bên cho vay và đi vay. - Tính hoàn trả: Người đi vay thông thường phải thanh toán phần lãi ngoàivốn gỗc, vì vậy người đi vay phải thanh toán nhiều hơn so với lúc đầu vay. - Tính thời hạn: Là khoảng thời gian mà người đi vay phải hoàn trả đúnghạn. 1.1.3. Vai trò của tín dụng. - Thứ nhất, tín dụng đáp ứng nhu cầu vốn để duy trì quá trình tái sản xuấtđồng thời góp phần đầu tư vào phát triển kinh tế. Nhu cầu vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh luôn là vấn đề quan trọngđối với mỗi doanh nghiệp, bên cạnh đó quan hệ mua bán chịu luôn tồn tại trên thịtrường, do đó với hoạt động tín dụng đã góp phần vào quá trình luân chuyển vốntrong nền kinh tế được diễn ra nhanh hơn, giúp cho người cần vốn có thể tìm đượcvốn nhanh hơn, hiệu quả hơn để có thể duy trì hoạt động sản xuẩt kinh doanh đượcliên tục và giúp cho người thừa vốn có thể bảo quản an toàn, đồng thời kinh doanhkiếm lời. Trong nền sản xuất hàng hoá, tín dụng là một trong những nguồn hìnhthành vốn cho doanh nghiệp, đã góp phần động viên vật tư hàng hoá đi vào sảnxuất, thúc đẩy ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật để đẩy nhanh quá trình tái sảnxuất xã hội. - Thứ hai, tín dụng thúc đẩy quá trình tập trung vốn và tập trung sản xuất. Bản chất đặc trưng hoạt động ngân hàng là huy động vốn tiền tệ tạm thờinhàn rỗi phân tán trong nền kinh tế, trong xã hội để thực hiện cho vay tới các đơnvị kinh tế co nhu cầu vốn phục vụ cho qua trình sản xuất kinh doanh. Đầu tư tậptrung là yêu cầu tất yếu của nền kinh tế sản xuất hàng hoá, hạn chế sự l•ng phívốn, tiết kiệm mọi nguồn lực như thời gian, chi phí huy động vốn cho sản xuất… - Thứ ba, tín dụng thúc đẩy quá trình luân chuyển hàng hoá và luân chuyểntiền tệ. Tín dụng đã tham gia trực tiếp vào quá trình luân chuyển hàng ho ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Để tiến lên một nước công nghiệp tiên tiến cần đối mặt với môi trường cạnh tranh rất khắc nghiệt Lời mở đầu Nền kinh tế thị trường tại Việt Nam đang trên đà phát triển một cách mạnhmẽ, chúng ta đang có rất nhiều điều kiện thuận lợi dể tiến lên một nước côngnghiệp tiến tiến. Đồng thời đó là một môi trường cạnh tranh rất khắc nghiệt. Đòihỏi mỗi chủ thể kinh tế tham gia vào thị trường phải có một khả năng tài chínhvững mạnh và trong sạch. Vấn đề vốn đầu tư trong nên kinh tế hiện nay đang làvấn đề nóng bỏng và nhạy cảm. Yêu cầu đặt ra là chúng ta cần phải có lượng vốnlớn đầu tư vào nền kinh tế. Do đó vai trò tín dụng ngân hàng trong hoạt động kinhtế là hết sức quan trọng. Trong vòng quay của nền kinh tế, ngành ngân hàng luôn có ảnh hưởng tolớn trong hoạt động kinh doanh. Để dáp ứng nhu cầu cấp thiết của nền kinh tế vềvấn đề vốn đòi hỏi mỗi ngân hàng cần phải có chính sách tín dụng cho phù hợp,hiệu quả cao, rủi ro thấp nhất có thể. Trước tình hình hội nhập của toàn bộ nênkinh tế, cũng như của ngành ngân hàng nói riêng, yêu cầu đặt ra đối với hệ thốngNgân hàng Công thương và Chi nhánh Ngân hàng Công Thương khu vực ĐốngĐa là phải hạn chế thấp nhất rủi ro trong hoạt động kinh doanh của mình đặc biệtlà trong hoạt động tín dụng. Nhận thức được sự quan trọng của vấn đề này, tôi đã lựa chọn đề tài: “Giảipháp hạn chế rủi ro trong kinh doanh tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng CôngThương khu vực Đống Đa”. Rất mong được sự góp ý của các thầy cô giáo và bạnđọc để góp phàn làm cho đề tài này đựơc hoàn chỉnh hơn nữa. Tôi xin chân thành cảm ơn! Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về rủi ro tín dụng 1.1. Tín dụng. 1.1.1. Khái niệm. Tín dụng là giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hoá) giữa bên cho vay làngân hàng và các dịnh chế tài chính khác với bên đi vay là cá nhân, doanhnghiệp…Trong đó quyền cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụngtrong một thời hạn nhất định theo thoả thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trảvô điều kiện cả vốn gốc lẫn lãi cho bên cho vay khi đén hạn thanh toán. Bên cạnh đó quan hệ tín dụng cũng cần được hiểu là quan hệ hai chiều, vàngân hàng vừa là người đi vay, vừa là người cho vay. Nghiệp vụ kinh doanh tín dụng là nghiệp vụ kinh doanh chủ chốt củaNHTM để tạo ra lợi nhuận nhằm bù đắp những chi phí phát sinh trong hoạt độngkinh doanh, trong đó có chi phí bù đăp rủi ro tín dụng, và các chi phí khác. 1.1.2. Đặc điểm của tín dụng. - Những hình thức trong quan hệ tín dụng ngân hàng bao gồm cho vay vàcho thuê . Tài sản giao dịch trong cho vay là bằng tiền và tài sản trong cho thuê làbất động sản và động sản. Trong quan hệ tín dụng ngân hàng, tiền vay được cấptrên cơ sở cam kết hoàn trả vô điều kiện. - Lòng tin: Quan hệ tín dụng được hình thành trên cơ sở niềm tin rằngngười đi vay sẽ hoàn trả đúng hạn. - Về mặt pháp lý, những văn bản xác dịnh quan hệ tín dụng như hợp đồngtín dụng, khế ước…đó là những văn bản pháp lý nhằm ràng buộc những tráchnhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi của hai bên cho vay và đi vay. - Tính hoàn trả: Người đi vay thông thường phải thanh toán phần lãi ngoàivốn gỗc, vì vậy người đi vay phải thanh toán nhiều hơn so với lúc đầu vay. - Tính thời hạn: Là khoảng thời gian mà người đi vay phải hoàn trả đúnghạn. 1.1.3. Vai trò của tín dụng. - Thứ nhất, tín dụng đáp ứng nhu cầu vốn để duy trì quá trình tái sản xuấtđồng thời góp phần đầu tư vào phát triển kinh tế. Nhu cầu vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh luôn là vấn đề quan trọngđối với mỗi doanh nghiệp, bên cạnh đó quan hệ mua bán chịu luôn tồn tại trên thịtrường, do đó với hoạt động tín dụng đã góp phần vào quá trình luân chuyển vốntrong nền kinh tế được diễn ra nhanh hơn, giúp cho người cần vốn có thể tìm đượcvốn nhanh hơn, hiệu quả hơn để có thể duy trì hoạt động sản xuẩt kinh doanh đượcliên tục và giúp cho người thừa vốn có thể bảo quản an toàn, đồng thời kinh doanhkiếm lời. Trong nền sản xuất hàng hoá, tín dụng là một trong những nguồn hìnhthành vốn cho doanh nghiệp, đã góp phần động viên vật tư hàng hoá đi vào sảnxuất, thúc đẩy ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật để đẩy nhanh quá trình tái sảnxuất xã hội. - Thứ hai, tín dụng thúc đẩy quá trình tập trung vốn và tập trung sản xuất. Bản chất đặc trưng hoạt động ngân hàng là huy động vốn tiền tệ tạm thờinhàn rỗi phân tán trong nền kinh tế, trong xã hội để thực hiện cho vay tới các đơnvị kinh tế co nhu cầu vốn phục vụ cho qua trình sản xuất kinh doanh. Đầu tư tậptrung là yêu cầu tất yếu của nền kinh tế sản xuất hàng hoá, hạn chế sự l•ng phívốn, tiết kiệm mọi nguồn lực như thời gian, chi phí huy động vốn cho sản xuất… - Thứ ba, tín dụng thúc đẩy quá trình luân chuyển hàng hoá và luân chuyểntiền tệ. Tín dụng đã tham gia trực tiếp vào quá trình luân chuyển hàng ho ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu ngân hàng tín dụng thế chấp mẫu luận văn luận văn kinh tế bộ luận văn đại học hayGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 195 0 0 -
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ thế giới và các loại hình hiện nay ở Việt Nam -4
8 trang 194 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Thương mại điện tử trong hoạt động ngoại thương VN-thực trạng và giải pháp
37 trang 183 0 0 -
7 trang 169 0 0
-
Đề tài: Tìm hiểu về thủ tục hải quan điện tử ở Việt Nam
47 trang 165 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 160 0 0 -
33 trang 157 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Môi trường đầu tư bất động sản Việt Nam: thực trạng và giải pháp
83 trang 157 0 0 -
Đề tài: Thực trạng và giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng tranh chấp lao động ở Việt Nam
23 trang 150 0 0 -
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 148 0 0