Danh mục

Đề trắc nghiệm Hóa học khách quan

Số trang: 21      Loại file: pdf      Dung lượng: 855.08 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu 6 Đề trắc nghiệm Hóa học khách quan gồm những câu hỏi có nội dung như: điện phân dung dịch, phương pháp điều chế Cu, nguyên tố kim loại,...phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề trắc nghiệm Hóa học khách quan Phần trắc nghiệm hóa học khách quan – Đề 11. Các kim loại sau Al, Fe, Cu, Pb, Mg, Na số kim loại có thể điều chế được bằng phương phápnhiệt luyện là: A. 4 B. 2 C. 3 D. 52. Cho dd Fe(NO3)2 vào dd AgNO3 sản phẩm phản ứng là A. Fe, AgNO3 B. Fe, Ag C. Fe(NO3)3, Ag D. Fe(NO3)2,Ag3. Nhúng thanh Fe vào dung dịch AgNO3thiếu thu được sản phẩm là. A. Fe(NO3)2 và Ag. B. Fe(NO3)3 và AgNO3. C. Fe(NO3)3 và Ag. D. Fe(NO3)2và AgNO3.4. Điện phân dung dịch NaCl sản phẩm khí ở catot là. A. H2. B. O2. C. H2O D. Cl2.5. Cho 4,6g Na vào 100g H2O thu được dd A. Tính nồng độ % của NaOH trong dd A A. 7,663% B. 8% C. 7,648% D. 7,54%6. Từ MgCO3 có bao nhiêu cách điều chế Mg. A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.7. Cho thứ tự 2 cặp oxi hóa - khử Fe2+/Fe, Cu2+/Cu. Phản ứng nào sau đây đúng: A. Cu2+ + Fe Fe3+ + Cu B. Cu2+ + Fe2+ Fe3+ + Cu C. Fe + Cu2+  Fe2+ + Cu D. Cu + Fe2+  Cu2++ Fe8. Điện phân dung dịch CuSO4 sản phẩm khí thu được ở anot là. A. SO2. B. H2. C. SO3. D. O2.9. Để miếng gang trong không khí ẩm xảy ra hiện tượng: A. Gang cháy trong không khí B. Ăn mòn hóa học C. Không có hiện tượng D. Ăn mòn điện hóa10. Ion Na+ bị khử trong trường hợp nào sau đây: A. Cho Mg vào dd NaCl B. Điện phân nóng chảy NaCl C. Điện phân dd NaCl D. Điện phân dd NaOH11. Trong các dãy kim loại sau, dãy nào tác dụng với ion H+ tạo khí H2 A. Mg, Ag, Na, Al B. Mg, Na, Al, Cu C. Al, Na, Au, Ag D. Mg, Na,Al, Fe12. Cho Cu tác dụng với các chất O2, Cl2, H2O, HCl, H2SO4đặc. Số phản ứng xảy ra là: A. 3 B. 2 C. 5 D. 413. Cho hỗn hợp các oxit Fe3O4, CuO, BaO, MgO, Al2O3 tác dụng với khí CO nung nóng. Số oxitbị khử bởi CO là. A. 3 B. 5 C. 4 D. 214. Nhúng Fe và dung dịch FeCl3 phương trình ion rút gọn là: A. Fe + 2Fe3+  3Fe2+. B. Fe + 2Fe3+  3Fe2+ + Fe. C. 3Fe + Fe  3Fe . D. Fe + 3Fe2+  2Fe3+ + 2Fe. 2+ 3+ 3+15. Cho hỗn hợp Ag, Cu, Fe có thể dùng dung dịch nào sau đây để tinh chế Ag với điều kiệnlượng Ag không thay đổi. A. Cu(NO3)2. B. Fe(NO3)2. C. AgNO3. D. Fe(NO3)3.Phần trắc nghiệm khách quan: chọn phương án trả lời A, B, C hoặc D tương ứng với nội dungcâu hỏi:1. Hoà tan 25g CuSO4.5H2O vào nước cất được 500ml dung dịch A. Đánh giá nồng độ mol/l củadung dịch A là, A. 0,2 M. B. 0,1 M. C. 0,02 M. D. 0,01 M.2. Điện phân dung dịch CuSO4 sản phẩm khí thu được ở anot là. A. H2. B. SO2. C. O2. D. SO3.3. Các nguyên tử của nhóm IA trong hệ thống tuần hoàn có số nào chung. A. Số e lớp ngoài cùng. B. Số electron. C. Số nơtron. D. Số proton. 14. Hoàn tan hoàn toàn 4,68g hỗn hợp muối cacbonat của hai kim loại A, B kế tiếp nhau trongnhóm IIA vào dung dịch HCl thu được 1,12 lít khí CO2 (đktc). Xác định A, B. A. Sr và Ba. B. Be và Mg. C. Mg và Ca. D. Ca và Sr.5. Cho Cu tác dụng với các chất O2, Cl2, H2O, HCl, H2SO4đặc. Số phản ứng xảy ra là: A. 5 B. 4 C. 2 D. 36. Từ Cu(OH)2 có mấy phương pháp điều chế Cu. A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.7. Cho dãy biến hoá sau: A + NaOH  NaAO2 + H2. A là kim loại nào sau đây: A. Na. B. K. C. Mg. D. Al.8. Cho ít mạt sắt vào dung dịch AgNO3 dư thu được sản phẩm là. A. Fe(NO3)2 và Ag. B. Fe(NO3)3 và Ag. C. Fe(NO3)2 và AgNO3. D. Fe(NO3)3và AgNO3.9. Từ MgCO3 có bao nhiêu cách điều chế Mg. A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.10. Dung dịch A có chứa 5 ion Mg2+, Ba2+, Ca2+ và 0,1 mol Cl-, 0,2 mol NO3-. thêm dần V lítdung dịch K2CO3 1M vào dung dịch đến khi thu được lượng kết tủa là lớn nhất, V có giá trị. A. 200 ml. B. 300 ml. C. 150 ml. D. 250 ml.11. Cho H2 dư đi qua 12g CuO nung nóng. Khối lượng Cu thu được là. A. 4,8 gam. B. 6,4 gam. C. 9,6 gam. D. 6,9 gam.12. Sự biến đổi tính khử của các nguyên tố kim loại trong dãy Fe – Al – Ba – Ca ...

Tài liệu được xem nhiều: