Để trẻ không xao nhãng việc học
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 154.67 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi vào lớp 1, với những nhiệm vụ học tập được định rõ trẻ cần tập trung hơn. Nhưng vốn hiếu động và không phải lo lắng gì cho tới lúc đi học nên trẻ ham chơi hơn là học. Kết quả học tập không được như mong muốn của cha mẹ. Nhiều trẻ còn bị sốc tâm lí khi bước vào quỹ đạo học tập với những bài tập bắt buộc phải hoàn thành, với việc ngồi ngay ngắn nghe thầy cô giảng bài, với việc bước vào một ngôi trường mới, thầy cô mới, nhiều bạn mới... Mà...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Để trẻ không xao nhãng việc học Để trẻ không xaonhãng việc học Khi vào lớp 1, với những nhiệm vụ học tập được định rõ trẻ cần tậptrung hơn. Nhưng vốn hiếu động và không phải lo lắng gì cho tới lúc đi họcnên trẻ ham chơi hơn là học. Kết quả học tập không được như mong muốncủa cha mẹ. Nhiều trẻ còn bị sốc tâm lí khi bước vào quỹ đạo học tập với nhữngbài tập bắt buộc phải hoàn thành, với việc ngồi ngay ngắn nghe thầy côgiảng bài, với việc bước vào một ngôi trường mới, thầy cô mới, nhiều bạnmới... Mà vốn dĩ ở lớp mẫu giáo trẻ được tự do vui đùa, còn được các cô bảomẫu xúc cơm cho ăn, được cha mẹ bao bọc từng li từng tí, thế mà giờ đây trẻphải “gánh vác” nhiệm vụ quá lớn so với tưởng tượng của trẻ. Để tránh tìnhtrạng này, trước khi trẻ vào lớp 1, bạn cần phải tạo cho trẻ một bước đệmhay nói cách khác chính là tạo tâm lí sẵn sàng chuyển từ việc ham chơi sangviệc ham học. Ngoài những kiến thức nền tảng ở mẫu giáo như nhận biết màu sắc,nhận biết con số, nhận biết chữ cái, biết đếm… thì cần tập cho trẻ những kĩnăng cần thiết như: - Có khả năng miêu tả sự khác biệt và sự tương đồng giữa các vật thể.Ví dụ, ô tô con khác với xe tải như thế nào, giống nhau như thế nào… - Có khả năng miêu tả các sự vật gắn liền với các chức năng của nó.Ví dụ như chiếc búa để làm gì?... - Có khả năng dự đoán những điều sẽ xảy ra tiếp theo trong câuchuyện. Ví dụ như cô bé quàng khăn đỏ vào rừng và các con dự đoán đượcchi tiết tiếp theo là gì… - Có thể dùng những từ đơn giản và những câu đơn giản để miêu tả sựkiện, miêu tả những điều trong cuộc sống, sự vật, sự việc… Ví dụ, hạt nảymầm... - Có thể bắt đầu tập đánh vần. - Có khả năng dùng kéo để cắt hình, cắt các đường kẻ phân biệt giữacác màu, tô hình vẽ, có khả năng sử dụng bàn phím (nếu trường học toàn bộbằng vi tính). Bé cần được chuẩn bị những kĩ năng cần thiết để vào lớp 1 Không chỉ phải hoàn thành những kĩ năng trên về mặt nhận thức màtrẻ còn phải chuẩn bị những kĩ năng xã hội như: - Có khả năng rèn luyện bản thân thức dậy đúng giờ, đi học đúng giờ.Ngoài ra còn tập cho trẻ kĩ năng kiềm chế giận dữ, cáu gắt hoặc những hànhvi cư xử không phù hợp. - Tự mình sử dụng nhà vệ sinh, có thể tự tắm hoặc tự dọn quần áo khicần. - Tự mình ăn uống, không cần sự giúp đỡ của người khác. Sử dụngcác vật dụng phục vụ ăn uống thành thạo. - Có khả năng lắng nghe hướng dẫn, giữ trật tự theo yêu cầu của giáoviên. - Tuân thủ các quy định của lớp học, nội quy của trường. - Tự nguyên làm việc theo nhóm và chia sẻ những lợi ích, khó khănchung. Thời gian chuẩn bị các kĩ năng này có thể từ bây giờ hoặc sớm hơn đểkhi bước vào lớp 1, trẻ tự tin, không bỡ ngỡ và có thể đạt được kì vọng màcha mẹ đặt ra.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Để trẻ không xao nhãng việc học Để trẻ không xaonhãng việc học Khi vào lớp 1, với những nhiệm vụ học tập được định rõ trẻ cần tậptrung hơn. Nhưng vốn hiếu động và không phải lo lắng gì cho tới lúc đi họcnên trẻ ham chơi hơn là học. Kết quả học tập không được như mong muốncủa cha mẹ. Nhiều trẻ còn bị sốc tâm lí khi bước vào quỹ đạo học tập với nhữngbài tập bắt buộc phải hoàn thành, với việc ngồi ngay ngắn nghe thầy côgiảng bài, với việc bước vào một ngôi trường mới, thầy cô mới, nhiều bạnmới... Mà vốn dĩ ở lớp mẫu giáo trẻ được tự do vui đùa, còn được các cô bảomẫu xúc cơm cho ăn, được cha mẹ bao bọc từng li từng tí, thế mà giờ đây trẻphải “gánh vác” nhiệm vụ quá lớn so với tưởng tượng của trẻ. Để tránh tìnhtrạng này, trước khi trẻ vào lớp 1, bạn cần phải tạo cho trẻ một bước đệmhay nói cách khác chính là tạo tâm lí sẵn sàng chuyển từ việc ham chơi sangviệc ham học. Ngoài những kiến thức nền tảng ở mẫu giáo như nhận biết màu sắc,nhận biết con số, nhận biết chữ cái, biết đếm… thì cần tập cho trẻ những kĩnăng cần thiết như: - Có khả năng miêu tả sự khác biệt và sự tương đồng giữa các vật thể.Ví dụ, ô tô con khác với xe tải như thế nào, giống nhau như thế nào… - Có khả năng miêu tả các sự vật gắn liền với các chức năng của nó.Ví dụ như chiếc búa để làm gì?... - Có khả năng dự đoán những điều sẽ xảy ra tiếp theo trong câuchuyện. Ví dụ như cô bé quàng khăn đỏ vào rừng và các con dự đoán đượcchi tiết tiếp theo là gì… - Có thể dùng những từ đơn giản và những câu đơn giản để miêu tả sựkiện, miêu tả những điều trong cuộc sống, sự vật, sự việc… Ví dụ, hạt nảymầm... - Có thể bắt đầu tập đánh vần. - Có khả năng dùng kéo để cắt hình, cắt các đường kẻ phân biệt giữacác màu, tô hình vẽ, có khả năng sử dụng bàn phím (nếu trường học toàn bộbằng vi tính). Bé cần được chuẩn bị những kĩ năng cần thiết để vào lớp 1 Không chỉ phải hoàn thành những kĩ năng trên về mặt nhận thức màtrẻ còn phải chuẩn bị những kĩ năng xã hội như: - Có khả năng rèn luyện bản thân thức dậy đúng giờ, đi học đúng giờ.Ngoài ra còn tập cho trẻ kĩ năng kiềm chế giận dữ, cáu gắt hoặc những hànhvi cư xử không phù hợp. - Tự mình sử dụng nhà vệ sinh, có thể tự tắm hoặc tự dọn quần áo khicần. - Tự mình ăn uống, không cần sự giúp đỡ của người khác. Sử dụngcác vật dụng phục vụ ăn uống thành thạo. - Có khả năng lắng nghe hướng dẫn, giữ trật tự theo yêu cầu của giáoviên. - Tuân thủ các quy định của lớp học, nội quy của trường. - Tự nguyên làm việc theo nhóm và chia sẻ những lợi ích, khó khănchung. Thời gian chuẩn bị các kĩ năng này có thể từ bây giờ hoặc sớm hơn đểkhi bước vào lớp 1, trẻ tự tin, không bỡ ngỡ và có thể đạt được kì vọng màcha mẹ đặt ra.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức cho cha mẹ giáo dục trẻ mầm non phương pháp dạy trẻ mầm non rèn luyện kỹ năng cho bé dạy trẻ họcTài liệu liên quan:
-
3 trang 120 0 0
-
Phát triển phẩm chất và năng lực cho trẻ mầm non theo các quan điểm giáo dục hiện đại
8 trang 82 0 0 -
4 trang 58 1 0
-
5 lý do các bé gái nên chơi thể thao
3 trang 52 0 0 -
10 trang 51 0 0
-
Giáo dục kỹ năng sống tự lập cho bé (Tập 4) - Bé học quản lý thời gian
63 trang 49 0 0 -
Phối hợp với giáo viên để dạy con thật tốt
4 trang 46 0 0 -
Rèn chữ viết cho học sinh tiểu học
7 trang 46 0 0 -
Bài học vỡ lòng về giới tính cho trẻ
6 trang 45 0 0 -
Thực trạng tổ chức hoạt động trò chơi âm nhạc cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non
9 trang 44 0 0