Lịch sử sinh tồn và phát triển của loài người đã ghi dấu ấn đậm nétvề vai trò, vị trí của người đàn ông trong xã hội, từ thuở hồng hoang cònsống hợp quần theo kiểu bầy đàn cho đến xã hội hiện đại ngày nay.Dùcho cuộc đấu tranh bình đẳng giới đã và đang trở thành cao trào ở nhiềuquốc gia, dân tộc trên thế giới nhưng không ai có thể phủ nhận được một
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Để trở thành người đàn ông hấp dẫnkhổ 13,5x20,5, có lời nói đầutác giả: Thanh Thuỳ - Khánh Lytên sách: để trở thành người đàn ông hấp dẫnchạy philê tên sách hai bênyêu cầu 26-28 dòng /1 trangCHƯƠNG I: THẾ NÀO LÀ NGƯỜI ĐÀN ÔNG HẤP DẪNI. VỊ THẾ CỦA NGƯỜI ĐÀN ÔNG TRONG XÃ HỘI 1. Đàn ông là phái mạnh Lịch sử sinh tồn và phát triển của loài người đã ghi dấu ấn đậm nétvề vai trò, vị trí của người đàn ông trong xã hội, từ thuở hồng hoang cònsống hợp quần theo kiểu bầy đàn cho đến xã hội hiện đại ngày nay. Dùcho cuộc đấu tranh bình đẳng giới đã và đang trở thành cao trào ở nhiềuquốc gia, dân tộc trên thế giới nhưng không ai có th ể phủ nh ận đ ược m ộtđiều như là chân lý của tự nhiên: đàn ông là phái mạnh. Đó là một đ ặctrưng mà Thượng đế đã trao cho đàn ông để phân biệt với phái nữ. Th ếnên, dù ở chế độ mẫu hệ hay phụ hệ, đàn ông vẫn luôn luôn ph ải th ểhiện tính cách của phái mạnh trong đời sống xã hội của họ. Thời kỳ loài người còn sống ở chế độ mẫu hệ, người ph ụ nữ làngười cai quản tất cả mọi thứ. Đàn ông và đàn bà sống quần hôn nênnhững đứa trẻ chỉ biết đến dòng dõi của người mẹ mà không hề biếtcha của mình là ai. Dù quyền chỉ huy thuộc v ề ph ụ n ữ nh ưng đàn ôngtrong chế độ mẫu hệ vẫn luôn thể hiện sức mạnh và tính cách của pháimạnh. Họ chính là những người đi tìm kiếm thức ăn, săn bắn, hái lượmđể đảm bảo sự sinh tồn cho thị tộc, cho bộ lạc của mình. Thượng đế đãcho họ sức vóc mạnh mẽ để làm công việc đó. Trong chế độ phụ hệ, người đàn ông thể hiện vai trò là phái mạnhrõ nhất ở việc họ thống trị, cai quản xã hội, xây dựng một thứ uy quyềnmang tính cá biệt cho nam giới. Trong xã hội đó, người đàn ông có nh ữngđặc quyền mà phụ nữ không bao giờ được phép mơ tưởng tới. Hẳn là chếđộ phụ quyền đã trở thành một điều kiện thích hợp để người đàn ông thổiphồng sức mạnh tự nhiên của họ theo cách mà họ muốn, thậm chí đ ếnmức cực đoan. Một khi người đàn ông đã phô trương sức mạnh của họthông qua việc thống trị xã hội (trong đó đương nhiên có việc thống trị đànbà), thói gia trưởng của đàn ông ra đời. Điều này thể hiện rõ h ơn c ả ở cácnước thuộc phương Đông. Như chúng ta đã biết, có nh ững th ứ quy ền l ựcphi lý do đàn ông tạo ra bằng thứ sức mạnh được thổi phồng lên của họ 1vẫn còn tồn tại cho đến tận ngày nay, không phải như là một thứ ch ứngtích hay di tích mà là một sự thực sống động. Người phụ nữ theo đ ạo H ồiluôn luôn phải che mặt bởi họ chỉ thuộc về người đàn ông duy nh ất làchồng của họ. Từ xa xưa là thế và đến bây giờ vẫn là như thế, nh ư thểđó là điều tự nhiên nhất mà những nguời phụ nữ theo đạo Hồi đ ược bi ết.Đó là một minh chứng rõ ràng cho sức mạnh của đàn ông. Ở Trung Quốc và Việt Nam từ bao đời nay, người phụ nữ đã phảituân thủ rất nghiêm ngặt cái gọi là Tam tòng, tứ đức. Có th ể gọi nguyêntắc: tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử (ở nhà theo cha,lấy chồng theo chồng, chồng chết theo con) là một trong nh ững ràng bu ộccủa chế độ phong kiến còn sót lại. Trong xã hội phong kiến, khi ngườiđàn ông chiếm hoàn toàn mọi ưu thế trong xã hội, vị thế của người phụnữ lại càng bị rẻ rúng. Và khi vị trí độc tôn của người đàn ông càng cao thìsự nô dịch của đàn ông đối với phụ nữ càng lớn. Trong gia đình, ng ười vợchỉ là cái bóng của người chồng, luôn luôn ph ải đứng trong xó b ếp và ch ỉcó một vai trò duy nhất là vai trò lệ thuộc vào chồng. Bước sang xã hội công nghiệp, xã hội công bằng và bình đẳng trênnhiều phương diện, vai trò và vị trí của nam giới và nữ giới đã có nhữngthay đổi đáng kể. Dù phụ nữ đã được phép tham gia vào các công tác xãhội, được phép làm những công việc mà trước đây chỉ dành riêng cho namgiới nhưng ngay cả như vậy, đàn ông vẫn là phái mạnh ở một khía cạnhnào đó. Trong thực tế hiện nay, đàn ông vẫn là phái m ạnh v ới mọi ýnghĩa của nó. 2. Quan niệm của Nho giáo về người đàn ông a. Dương cường, âm nhu Nho giáo là một học thuyết ảnh hưởng đến các nền văn hóa Á Châulấy Trung Hoa làm trục. Để giải thích sự vận động của trời đất, Nho giáođã nêu lên học thuyết âm dương, trong đó nêu lên rằng muôn vật đềuđược sinh ra từ khí. Có khí trong - khí đục, khí nặng - khí nh ẹ, khí sáng -khí tối, khí ấm - khí lạnh... Khí có tụ có tan, có xuống có lên. Do sự vậnđộng của khí mà có sinh có hóa, có tiến có thoái, có tiêu vong và phát triển.Sở dĩ có triển vọng và phát triển là vì vừa có sự tương đồng (cùng mộtbản chất là khí) vừa có sự tương phản (trong - đục, n ặng - nh ẹ, ấm -lạnh...) giữa âm và dương. Con người là hội tụ mọi tinh hoa tốt đẹp quý báu của mọi v ật trongthế gian. Kinh Dịch coi con người cùng Trời và Đất là tiêu biểu cho vạnvật, gọi là Tam tài. Còn Nho giáo khẳng định con người là đức của trời 2đất và sự giao hợp của âm dương, là hội tụ của quỷ thần, là khí ưu tú ...