Đề tuyển sinh lớp 10 môn Văn năm 2014 - Hải Dương
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 214.99 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu tham khảo: Đề thi tuyển sinh lớp 10 môn Văn năm 2014 của Sở Giáo dục Và Đào tạo Hải Dương cùng với hướng dẫn chấm sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích cho quý thầy cô và các em học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tuyển sinh lớp 10 môn Văn năm 2014 - Hải DươngSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT HẢI DƯƠNG NĂM HỌC 2013-2014 --------------------- MÔN THI: NGỮ VĂN Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày thi: 12 tháng 7 năm 2013 (Đợt 1) Đề thi gồm: 01 trangCâu 1 (2,0 điểm) Cho đoạn thơ sau: Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm Cháu thương bà biết mấy nắng mưa. (Theo Ngữ văn 9, tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam) a. Đoạn thơ trên trích trong tác phẩm nào? Nêu tên tác giả. b. Đoạn thơ là dòng hồi tưởng của nhân vật nào? Về ai? c. Cảm xúc của nhân vật trữ tình trong đoạn thơ được khơi nguồn từ hình ảnhnào? Đó là cảm xúc gì?Câu 2 (3,0 điểm) Viết một bài văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về tính tự lập.Câu 3 (5,0 điểm) Truyện Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng đã thể hiện thật cảm động tìnhcha con sâu nặng và cao đẹp trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh. (Theo Ngữ văn 9, tập 1, trang 202, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2013) Hãy phân tích đoạn trích đã học trong truyện Chiếc lược ngà của NguyễnQuang Sáng để làm rõ ý kiến trên. ---------------------------HẾT----------------------------Họ và tên thí sinh: ………………………………… Số báo danh: ………………Chữ ký của giám thị 1: ………………Chữ ký của giám thị 2: ……………...…... SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT HẢI DƯƠNG NĂM HỌC 2013-2014 --------------------- MÔN THI: NGỮ VĂN Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày thi: 12 tháng 7 năm 2013 (Đợt 1) HƯỚNG DẪN CHẤM A. YÊU CẦU CHUNG- Giám khảo phải nắm được nội dung trình bày trong bài làm của học sinh để đánh giáđược một cách khái quát, tránh đếm ý cho điểm. Vận dụng linh hoạt hướng dẫn chấm,nên sử dụng nhiều mức điểm một cách hợp lí; khuyến khích những bài viết có cảmxúc và sáng tạo.- Học sinh có thể làm bài theo nhiều cách riêng nhưng đáp ứng được các yêu cầu cơbản của đề , diễn đạt tốt vẫn cho đủ điểm. Lưu ý: Điểm bài thi có thể lẻ đến 0,25 và không làm tròn số. B. YÊU CẦU CỤ THỂCâu 1 (2 điểm):a. Đoạn thơ trích trong bài thơ “Bếp lửa” (0,25đ) của tác giả Bằng Việt. (0,25đ)b. Đoạn thơ là dòng hồi tưởng của nhân vật người cháu (0,25đ) về người bà kính yêucủa mình. (0,25đ)c. Cảm xúc của nhân vật trữ tình trong đoạn thơ được khơi nguồn từ hình ảnh bếp lửa.(0,5đ)Đó là nỗi niềm hoài niệm về tuổi thơ; tình yêu thương với bà. (0,5đ)Câu 2 (3 điểm)a. Về kĩ năng: Biết cách làm bài văn nghị luận xã hội; bố cục 3 phần rõ ràng; lập luậnchặt chẽ, mạch lạc; dẫn chứng phù hợp; không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.b. Về kiến thức:Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đảm bảo các ý cơ bảnsau: Nội dung Điểm tối đa 1. Giới thiệu được vấn đề nghị luận: tính tự lập 0,25 2. Giải thích 1,0 - Tự lập là khả năng tự đứng vững, tự định hướng tương lai cho bản thân, 0,5 không lệ thuộc vào sự giúp đỡ của người khác. - Biểu hiện của tính tự lập: xác định rõ mục đích, lí tưởng của đời mình, 0,5 chủ động giải quyết các vấn đề trong cuộc sống, không ỷ lại hoặc trông chờ vào sự giúp đỡ của người khác. (Dẫn chứng minh họa) 3. Phân tích, bàn luận, mở rộng vấn đề 1,25 - Tự lập là một phẩm chất quan trọng giúp chúng ta thành công trong cuộc 0,25 sống. Bởi: + Khi có tính tự lập, ta sẽ sống có trách nhiệm hơn với bản thân, gia đình 0,25 và xã hội; vững vàng khi đối mặt với khó khăn thử thách; phát huy được năng lực, phẩm chất của bản thân, từ đó có thể đạt được thành công. (Dẫn chứng minh họa) + Khi thiếu tính tự lập, con người sẽ sống thiếu trách nhiệm, dễ gục ngã 0,25 trước những trở ngại, khó có thể thành công; cản trở sự phát triển của xã hội. (Dẫn chứng minh họa) - Cần phê phán những người thiếu tính tự lập, sống ỷ lại, dựa dẫm vào 0,25 người khác… (Dẫn chứng minh họa) - Tuy nhiên, tự lập không đồng nghĩa với việc khước từ mọi sự giúp đỡ 0,25 chân thành, đúng đắn của mọi người xung quanh. 4. Liên hệ bản thân 0,5 - Nhận thức được tầm quan trọng của tính tự lập đối với mỗi người. 0,25 - Có ý thức và hành động cụ thể ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tuyển sinh lớp 10 môn Văn năm 2014 - Hải DươngSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT HẢI DƯƠNG NĂM HỌC 2013-2014 --------------------- MÔN THI: NGỮ VĂN Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày thi: 12 tháng 7 năm 2013 (Đợt 1) Đề thi gồm: 01 trangCâu 1 (2,0 điểm) Cho đoạn thơ sau: Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm Cháu thương bà biết mấy nắng mưa. (Theo Ngữ văn 9, tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam) a. Đoạn thơ trên trích trong tác phẩm nào? Nêu tên tác giả. b. Đoạn thơ là dòng hồi tưởng của nhân vật nào? Về ai? c. Cảm xúc của nhân vật trữ tình trong đoạn thơ được khơi nguồn từ hình ảnhnào? Đó là cảm xúc gì?Câu 2 (3,0 điểm) Viết một bài văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về tính tự lập.Câu 3 (5,0 điểm) Truyện Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng đã thể hiện thật cảm động tìnhcha con sâu nặng và cao đẹp trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh. (Theo Ngữ văn 9, tập 1, trang 202, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2013) Hãy phân tích đoạn trích đã học trong truyện Chiếc lược ngà của NguyễnQuang Sáng để làm rõ ý kiến trên. ---------------------------HẾT----------------------------Họ và tên thí sinh: ………………………………… Số báo danh: ………………Chữ ký của giám thị 1: ………………Chữ ký của giám thị 2: ……………...…... SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT HẢI DƯƠNG NĂM HỌC 2013-2014 --------------------- MÔN THI: NGỮ VĂN Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày thi: 12 tháng 7 năm 2013 (Đợt 1) HƯỚNG DẪN CHẤM A. YÊU CẦU CHUNG- Giám khảo phải nắm được nội dung trình bày trong bài làm của học sinh để đánh giáđược một cách khái quát, tránh đếm ý cho điểm. Vận dụng linh hoạt hướng dẫn chấm,nên sử dụng nhiều mức điểm một cách hợp lí; khuyến khích những bài viết có cảmxúc và sáng tạo.- Học sinh có thể làm bài theo nhiều cách riêng nhưng đáp ứng được các yêu cầu cơbản của đề , diễn đạt tốt vẫn cho đủ điểm. Lưu ý: Điểm bài thi có thể lẻ đến 0,25 và không làm tròn số. B. YÊU CẦU CỤ THỂCâu 1 (2 điểm):a. Đoạn thơ trích trong bài thơ “Bếp lửa” (0,25đ) của tác giả Bằng Việt. (0,25đ)b. Đoạn thơ là dòng hồi tưởng của nhân vật người cháu (0,25đ) về người bà kính yêucủa mình. (0,25đ)c. Cảm xúc của nhân vật trữ tình trong đoạn thơ được khơi nguồn từ hình ảnh bếp lửa.(0,5đ)Đó là nỗi niềm hoài niệm về tuổi thơ; tình yêu thương với bà. (0,5đ)Câu 2 (3 điểm)a. Về kĩ năng: Biết cách làm bài văn nghị luận xã hội; bố cục 3 phần rõ ràng; lập luậnchặt chẽ, mạch lạc; dẫn chứng phù hợp; không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.b. Về kiến thức:Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đảm bảo các ý cơ bảnsau: Nội dung Điểm tối đa 1. Giới thiệu được vấn đề nghị luận: tính tự lập 0,25 2. Giải thích 1,0 - Tự lập là khả năng tự đứng vững, tự định hướng tương lai cho bản thân, 0,5 không lệ thuộc vào sự giúp đỡ của người khác. - Biểu hiện của tính tự lập: xác định rõ mục đích, lí tưởng của đời mình, 0,5 chủ động giải quyết các vấn đề trong cuộc sống, không ỷ lại hoặc trông chờ vào sự giúp đỡ của người khác. (Dẫn chứng minh họa) 3. Phân tích, bàn luận, mở rộng vấn đề 1,25 - Tự lập là một phẩm chất quan trọng giúp chúng ta thành công trong cuộc 0,25 sống. Bởi: + Khi có tính tự lập, ta sẽ sống có trách nhiệm hơn với bản thân, gia đình 0,25 và xã hội; vững vàng khi đối mặt với khó khăn thử thách; phát huy được năng lực, phẩm chất của bản thân, từ đó có thể đạt được thành công. (Dẫn chứng minh họa) + Khi thiếu tính tự lập, con người sẽ sống thiếu trách nhiệm, dễ gục ngã 0,25 trước những trở ngại, khó có thể thành công; cản trở sự phát triển của xã hội. (Dẫn chứng minh họa) - Cần phê phán những người thiếu tính tự lập, sống ỷ lại, dựa dẫm vào 0,25 người khác… (Dẫn chứng minh họa) - Tuy nhiên, tự lập không đồng nghĩa với việc khước từ mọi sự giúp đỡ 0,25 chân thành, đúng đắn của mọi người xung quanh. 4. Liên hệ bản thân 0,5 - Nhận thức được tầm quan trọng của tính tự lập đối với mỗi người. 0,25 - Có ý thức và hành động cụ thể ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi tuyển lớp 10 Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Văn Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ Văn Đề thi vào lớp 10 môn Văn Đề thi tuyển lớp 10 năm 2014 Đề thi lớp 10 môn VănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2023-2024 - Sở GD&ĐT Phú Yên
2 trang 43 0 0 -
Đề thi tuyển sinh môn Toán năm 2013-2014 - THPT Chuyên Thái Bình
1 trang 31 0 0 -
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Tiếng Anh - Trường THPT chuyên Phan Bội Châu
9 trang 21 0 0 -
Đề thi tuyển sinh lớp 10 trung học phổ thông môn ngữ văn ( 2010- 2011)
2 trang 19 0 0 -
Đề tuyển sinh lớp 10 Toán – Sở GD&ĐT Hải Dương 2013-2014 (kèm đáp án)
5 trang 19 0 0 -
7 trang 17 0 0
-
Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2020-2021 có đáp án - Trường PT Năng khiếu ĐHQG TP.HCM
5 trang 17 0 0 -
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2022-2023 có đáp án - Sở GD&ĐT Hải Dương
4 trang 16 0 0 -
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm 2019-2020 môn Ngữ văn có đáp án - Sở GD&ĐT Đồng Tháp
4 trang 16 0 0 -
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2022-2023 có đáp án - Sở GD&ĐT Vĩnh Long
3 trang 15 0 0