Danh mục

Đề và đáp án luyện thi đại học 2010 khối A-B-C-D đề 1

Số trang: 2      Loại file: pdf      Dung lượng: 254.07 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (2 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

" Đề và đáp án luyện thi đại học 2010 khối A-B-C-D đề 1" nhằm giúp các em học sinh có tài liệu ôn tập, luyện tập nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để giải các đề ôn thi một cách thuận lợi và tự kiểm tra đánh giá kết quả học tập của mình. Các bạn nên ôn tập kiến thức trước khi làm bài. Sau khi làm bài, sử dụng đáp án để tìm hiểu phương pháp trình bày bài, tự đánh giá mức độ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề và đáp án luyện thi đại học 2010 khối A-B-C-D đề 1 Trung tâm BDVH & LTĐH ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG NĂM 2010 THÀNH ĐẠT Môn thi: TOÁN – Khối A–B–D–V Đề số 1 Thời gian: 180 phút (không kể thời gian phát đề)I. PHẦN CHUNG (7 điểm)Câu I (2 điểm): Cho hàm số y = x 4 - 2(m 2 - m + 1) x 2 + m - 1 (1) 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số khi m = 1. 2) Tìm m để đồ thị của hàm số (1) có khoảng cách giữa hai điểm cực tiểu ngắn nhất.Câu II (2 điểm): æp ö 1) Giải phương trình: 2 cos2 ç - 3 x ÷ - 4 cos 4 x - 15sin 2 x = 21 è4 ø ì x 3 - 6 x 2 y + 9 xy 2 - 4 y 3 = 0 ï 2) Giải hệ phương trình: í ï x-y + x+y =2 î ln 6 e2 xCâu III (1 điểm): Tính tích phân: I= ò dx x ln 4 e + 6 e- x - 5Câu IV (1 điểm): Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, với AB = 2AD = 2a, sạnh SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD), cạnh SC tạo với mặt đáy (ABCD) một góc 450 . Gọi G là trọng tâm của tam giác SAB, mặt phẳng (GCD) cắt SA, SB lần lượt tại P và Q. Tính thể tích khối chóp S.PQCD theo a.Câu V (1 điểm): Cho x và y là hai số dương thoả mãn x + y = 2 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: x3 + y2 x 2 + y3 3 3 P= + + + x 2 y 2 2 x 2yII. PHẦN TỰ CHỌN (3 điểm)1. Theo chương trình chuẩnCâu VI.a (2 điểm): 1) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho hình thoi ABCD có cạnh bằng 5 đơn vị, biết toạ độ đỉnh A(1; 5), hai đỉnh B, D nằm trên đường thẳng (d): x - 2 y + 4 = 0 . Tìm toạ độ các đỉnh B, C, D. 2) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): 2 x - y + z - 1 = 0 và hai đường thẳng (d1): x -1 y + 2 z - 3 x +1 y -1 z - 2 = = , (d2): = = . Viết phương trình đường thẳng (D) song song với mặt phẳng 2 1 3 2 3 2 (P), vuông góc với đường thẳng (d1) và cắt đường thẳng (d2) tại điểm E có hoành độ bằng 3.Câu VII.a (1 điểm): Trên tập số phức cho phương trình z2 + az + i = 0 . Tìm a để phương trình trên có tổng các bình phương của hai nghiệm bằng -4i .2. Theo chương trình nâng caoCâu VI.b (2 điểm): 1) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường tròn (C): x 2 + y 2 - 6 x - 2 y + 5 = 0 và đường thẳng (d): 3 x + y - 3 = 0 . Lập phương trình tiếp tuyến với đường tròn (C), biết tiếp tuyến không đi qua gốc toạ độ và hợp 0 với đường thẳng (d) một góc 45 . x - 3 y z +1 x -2 y+2 z 2) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai đường thẳng (d1): = = , (d2): = = . Một 1 1 -2 -1 2 1 đường thẳng (D) đi qua điểm A(1; 2; 3), cắt đường thẳng (d1) tại điểm B và cắt đường thẳng (d2) tại điểm C. Chứng minh rằng điểm B là trung điểm của đoạn thẳng AC. x 2 + (m 2 - 1) x - m2 + mCâu VII.b (1 điểm): Tìm giá trị m để hàm số y = đồng biến trên các khoảng của tập xác định x -1 và tiệm cận xiên của đồ thị đi qua điểm M(1; 5). ============================Trần Sĩ Tùng Hướng dẫn:I. PHẦN CHUNG éx = 0Câu I: 2) y¢ = 4 x 3 - 4(m 2 - m + 1) x ; y¢ = 0 Û ê 2 . ëx = ± m - m +1 2 2 æ 1ö 3 1 Khoảng cách giữa các điểm cực tiểu: d = 2 m - m + 1 = 2 ç m - ÷ + Þ Mind = 3 Û m = . ...

Tài liệu được xem nhiều: