Đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác đấu thầu quyền vận hành cung ứng dịch vụ vận tải xe buýt tại thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 387.54 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày cơ sở pháp lý công tác đấu thầu quyền vận hành cung ứng dịch vụ vận tải xe buýt; Mô hình quản lý vận hành và hình thức lựa chọn đơn vị vận hành cung ứng dịch vụ vận tải xe buýt tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay; Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác đấu thầu quyền vận hành cung ứng dịch vụ vận tải xe buýt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác đấu thầu quyền vận hành cung ứng dịch vụ vận tải xe buýt tại thành phố Hồ Chí Minh Hội nghị Khoa học công nghệ lần thứ XXII Trường Đại học Giao thông vận tải ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐẤU THẦU QUYỀN VẬN HÀNH CUNG ỨNG DỊCH VỤ VẬN TẢI XE BUÝT TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Bích Hằng1* 1 Phân hiệu tại Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Giao thông vận tải, Số 450-451 Lê Văn Việt, Phường Tăng Nhơn Phú A, Quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh * Tác giả liên hệ: Email: hangntb_ph@utc.edu.vn. Tóm tắt. Trong lĩnh vực vận tải hành khách công cộng, hình thức đấu thầu, phương pháp và tiêu chí đấu thầu quyền vận hành phụ thuộc rất nhiều vào mô hình vận hành của hệ thống xe buýt. Với mô hình vận hành kết hợp giữa Nhà nước và tư nhân như tại Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay (doanh nghiệp vận tải vận hành bằng phương tiện vận tải của họ và tự quản lý doanh thu theo kế hoạch vận hành được lập bởi cơ quan quản lý Nhà nước) thì hình thức trợ giá bù doanh thu, tiêu chí đấu thầu theo mức trợ giá thấp nhất là chưa thật sự phù hợp. Lý do là việc quản lý và dự tính doanh thu bán vé rất khó khăn, tính minh bạch các khoản thu không rõ ràng, cho nên một hệ thống đấu thầu thích hợp hơn cho thành phố Hồ Chí Minh cần được nghiên cứu và đề xuất áp dụng. Từ khóa: đấu thầu quyền vận hành, vận tải hành khách bằng xe buýt, phương thức đấu thầu, tiêu chí lựa chọn nhà thầu. mô hình quản lý vận hành. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Nghị định 32/2019/NĐ-CP của Chính phủ ban hành Quy định giao nhiệm vụ, đặt hàng hoặc đấu thầu cung cấp sản phẩm, dịch vụ công sử dụng Ngân sách Nhà nước từ nguồn kinh phí chi thường xuyên. Trong đó, khuyến khích lựa chọn các đơn vị vận hành cung ứng dịch vụ vận tải hành khách công cộng bằng hình thức đấu thầu rộng rãi. Tuy nhiên, trong các năm gần đây tại thành phố Hồ Chí Minh việc lựa chọn các đơn vị vận hành cung ứng dịch vụ vận tải hành khách công cộng hoàn toàn thực hiện bằng hình thức đặt hàng nên việc tổ chức đấu thầu sẽ gặp nhiều khó khăn bước đầu. Trong quá khứ, thành phố Hồ Chí Minh đã từng thí điểm đấu thầu lựa chọn nhà cung ứng dịch vụ vận tải hành khách công cộng nhưng nhiều cuộc đấu thầu không thành công. Do vậy, trong thời gian tới khi triển khai đấu thầu lựa chọn đơn vị vận hành cung ứng dịch vụ vận tải hành khách công cộng cần rút kinh nghiệm từ thực tế, tham khảo kinh nghiệm quốc tế và nghiên cứu các quy định pháp luật về đấu thầu có hiệu lực hiện hành để hoàn thiện công tác đấu thầu nhằm đấu thầu thành công, tăng năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp vận tải và góp phần tiết kiệm chi cho Ngân sách. -621- Hội nghị Khoa học công nghệ lần thứ XXII Trường Đại học Giao thông vận tải 6. CƠ SỞ PHÁP LÝ CÔNG TÁC ĐẤU THẦU QUYỀN VẬN HÀNH CUNG ỨNG DỊCH VỤ VẬN TẢI XE BUÝT Dịch vụ vận tải hành khách bằng xe buýt là một loại hình dịch vụ công được mua sắm bằng vốn Nhà nước nên theo quy định tại Khoản đ) Điều 1 Luật Đấu thầu số 43/QH-2013 dịch vụ này là đối tượng điều chỉnh của Luật Đấu thầu số 43/QH-2013 và các văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn thi hành. Do vậy, việc lựa chọn nhà thầu cung cấp dịch vụ vận tải hành khách bằng xe buýt cần tuân thủ các quy định của Nhà nước trong lĩnh vực đấu thầu đối với gói thầu cung cấp dịch vụ phi tư vấn. Về hình thức lựa chọn nhà thầu, Luật Đấu thầu số 43/QH-2013 quy định hình thức lựa chọn nhà thầu cung cấp sản phẩm, dịch vụ công gồm các hình thức sau: đấu thầu rộng rãi; đấu thầu hạn chế; chỉ định thầu; chào hàng cạnh tranh, mua sắm trực tiếp, tự thực hiện [1]. Về phương thức đấu thầu, Nghị định 63/2014/NĐ-CP hướng dẫn chi tiết hoạt động đấu thầu và lựa chọn nhà thầu quy định về phương thức đấu thầu áp dụng cho đấu thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế đối với gói thầu cung cấp dịch vụ phi tư vấn như sau [2]: Phương thức 01 giai đoạn 01 túi hồ sơ: Phương thức 01 giai đoạn 02 túi hồ sơ: Áp dụng cho gói thầu dịch vụ phi tư vấn Áp dụng cho gói thầu dịch vụ phi tư quy mô nhỏ có giá gói thầu dưới 10 tỷ đồng vấn có giá gói thầu trên 10 tỷ đồng Điều 11. Quy trình chi tiết Điều 21. Quy trình chi tiết 1. Chuẩn bị lựa chọn nhà thầu, bao gồm: 1. Chuẩn bị lựa chọn nhà thầu, bao a) Lập hồ sơ mời thầu (theo Mẫu HSMT gồm: quy định tại Thông tư 14/2016/TT-BKHĐT a) Lựa chọn danh sách ngắn (nếu cần quy định chi tiết lập hồ sơ mời thầu dịch vụ thiết); phi tư vấn) b) Lập hồ sơ mời thầu (theo Mẫu b) Thẩm định và phê duyệt hồ sơ mời thầu. HSMT quy định tại Thông tư 05/2020/TT-BKHĐT ngày 30 tháng 6 năm 2020 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư); c) Thẩm định và phê duyệt hồ sơ mời thầu. 2. Tổ chức lựa chọn nhà thầu, bao gồm: 2. Tổ chức lựa chọn nhà thầu, bao a) Mời thầu; gồm: b) Phát hành, sửa đổi, làm rõ hồ sơ mời a) Mời thầu; thầu; b) Phát hành, sửa đổi, làm rõ hồ sơ c) Chuẩn bị, nộp, tiếp nhận, quản lý, sửa mời thầu; đổi, rút hồ sơ dự thầu; c) Chuẩn bị, nộp, tiếp nhận, quản lý, d) Mở thầu. sửa đổi, rút hồ sơ dự thầu; d) Mở hồ sơ đề xuất về kỹ thuật. -622- Hội nghị Khoa học công nghệ lần thứ XXII Trường Đại học Giao thông vận tải Phương thức 01 giai đoạn 01 túi hồ sơ: Phương thức 01 giai đoạn 02 túi hồ sơ: Áp dụng cho gói thầu dịch vụ phi tư vấn Áp dụng cho gói thầu dịch vụ phi tư quy mô nhỏ có giá gói thầu dưới 10 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác đấu thầu quyền vận hành cung ứng dịch vụ vận tải xe buýt tại thành phố Hồ Chí Minh Hội nghị Khoa học công nghệ lần thứ XXII Trường Đại học Giao thông vận tải ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐẤU THẦU QUYỀN VẬN HÀNH CUNG ỨNG DỊCH VỤ VẬN TẢI XE BUÝT TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Bích Hằng1* 1 Phân hiệu tại Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Giao thông vận tải, Số 450-451 Lê Văn Việt, Phường Tăng Nhơn Phú A, Quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh * Tác giả liên hệ: Email: hangntb_ph@utc.edu.vn. Tóm tắt. Trong lĩnh vực vận tải hành khách công cộng, hình thức đấu thầu, phương pháp và tiêu chí đấu thầu quyền vận hành phụ thuộc rất nhiều vào mô hình vận hành của hệ thống xe buýt. Với mô hình vận hành kết hợp giữa Nhà nước và tư nhân như tại Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay (doanh nghiệp vận tải vận hành bằng phương tiện vận tải của họ và tự quản lý doanh thu theo kế hoạch vận hành được lập bởi cơ quan quản lý Nhà nước) thì hình thức trợ giá bù doanh thu, tiêu chí đấu thầu theo mức trợ giá thấp nhất là chưa thật sự phù hợp. Lý do là việc quản lý và dự tính doanh thu bán vé rất khó khăn, tính minh bạch các khoản thu không rõ ràng, cho nên một hệ thống đấu thầu thích hợp hơn cho thành phố Hồ Chí Minh cần được nghiên cứu và đề xuất áp dụng. Từ khóa: đấu thầu quyền vận hành, vận tải hành khách bằng xe buýt, phương thức đấu thầu, tiêu chí lựa chọn nhà thầu. mô hình quản lý vận hành. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Nghị định 32/2019/NĐ-CP của Chính phủ ban hành Quy định giao nhiệm vụ, đặt hàng hoặc đấu thầu cung cấp sản phẩm, dịch vụ công sử dụng Ngân sách Nhà nước từ nguồn kinh phí chi thường xuyên. Trong đó, khuyến khích lựa chọn các đơn vị vận hành cung ứng dịch vụ vận tải hành khách công cộng bằng hình thức đấu thầu rộng rãi. Tuy nhiên, trong các năm gần đây tại thành phố Hồ Chí Minh việc lựa chọn các đơn vị vận hành cung ứng dịch vụ vận tải hành khách công cộng hoàn toàn thực hiện bằng hình thức đặt hàng nên việc tổ chức đấu thầu sẽ gặp nhiều khó khăn bước đầu. Trong quá khứ, thành phố Hồ Chí Minh đã từng thí điểm đấu thầu lựa chọn nhà cung ứng dịch vụ vận tải hành khách công cộng nhưng nhiều cuộc đấu thầu không thành công. Do vậy, trong thời gian tới khi triển khai đấu thầu lựa chọn đơn vị vận hành cung ứng dịch vụ vận tải hành khách công cộng cần rút kinh nghiệm từ thực tế, tham khảo kinh nghiệm quốc tế và nghiên cứu các quy định pháp luật về đấu thầu có hiệu lực hiện hành để hoàn thiện công tác đấu thầu nhằm đấu thầu thành công, tăng năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp vận tải và góp phần tiết kiệm chi cho Ngân sách. -621- Hội nghị Khoa học công nghệ lần thứ XXII Trường Đại học Giao thông vận tải 6. CƠ SỞ PHÁP LÝ CÔNG TÁC ĐẤU THẦU QUYỀN VẬN HÀNH CUNG ỨNG DỊCH VỤ VẬN TẢI XE BUÝT Dịch vụ vận tải hành khách bằng xe buýt là một loại hình dịch vụ công được mua sắm bằng vốn Nhà nước nên theo quy định tại Khoản đ) Điều 1 Luật Đấu thầu số 43/QH-2013 dịch vụ này là đối tượng điều chỉnh của Luật Đấu thầu số 43/QH-2013 và các văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn thi hành. Do vậy, việc lựa chọn nhà thầu cung cấp dịch vụ vận tải hành khách bằng xe buýt cần tuân thủ các quy định của Nhà nước trong lĩnh vực đấu thầu đối với gói thầu cung cấp dịch vụ phi tư vấn. Về hình thức lựa chọn nhà thầu, Luật Đấu thầu số 43/QH-2013 quy định hình thức lựa chọn nhà thầu cung cấp sản phẩm, dịch vụ công gồm các hình thức sau: đấu thầu rộng rãi; đấu thầu hạn chế; chỉ định thầu; chào hàng cạnh tranh, mua sắm trực tiếp, tự thực hiện [1]. Về phương thức đấu thầu, Nghị định 63/2014/NĐ-CP hướng dẫn chi tiết hoạt động đấu thầu và lựa chọn nhà thầu quy định về phương thức đấu thầu áp dụng cho đấu thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế đối với gói thầu cung cấp dịch vụ phi tư vấn như sau [2]: Phương thức 01 giai đoạn 01 túi hồ sơ: Phương thức 01 giai đoạn 02 túi hồ sơ: Áp dụng cho gói thầu dịch vụ phi tư vấn Áp dụng cho gói thầu dịch vụ phi tư quy mô nhỏ có giá gói thầu dưới 10 tỷ đồng vấn có giá gói thầu trên 10 tỷ đồng Điều 11. Quy trình chi tiết Điều 21. Quy trình chi tiết 1. Chuẩn bị lựa chọn nhà thầu, bao gồm: 1. Chuẩn bị lựa chọn nhà thầu, bao a) Lập hồ sơ mời thầu (theo Mẫu HSMT gồm: quy định tại Thông tư 14/2016/TT-BKHĐT a) Lựa chọn danh sách ngắn (nếu cần quy định chi tiết lập hồ sơ mời thầu dịch vụ thiết); phi tư vấn) b) Lập hồ sơ mời thầu (theo Mẫu b) Thẩm định và phê duyệt hồ sơ mời thầu. HSMT quy định tại Thông tư 05/2020/TT-BKHĐT ngày 30 tháng 6 năm 2020 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư); c) Thẩm định và phê duyệt hồ sơ mời thầu. 2. Tổ chức lựa chọn nhà thầu, bao gồm: 2. Tổ chức lựa chọn nhà thầu, bao a) Mời thầu; gồm: b) Phát hành, sửa đổi, làm rõ hồ sơ mời a) Mời thầu; thầu; b) Phát hành, sửa đổi, làm rõ hồ sơ c) Chuẩn bị, nộp, tiếp nhận, quản lý, sửa mời thầu; đổi, rút hồ sơ dự thầu; c) Chuẩn bị, nộp, tiếp nhận, quản lý, d) Mở thầu. sửa đổi, rút hồ sơ dự thầu; d) Mở hồ sơ đề xuất về kỹ thuật. -622- Hội nghị Khoa học công nghệ lần thứ XXII Trường Đại học Giao thông vận tải Phương thức 01 giai đoạn 01 túi hồ sơ: Phương thức 01 giai đoạn 02 túi hồ sơ: Áp dụng cho gói thầu dịch vụ phi tư vấn Áp dụng cho gói thầu dịch vụ phi tư quy mô nhỏ có giá gói thầu dưới 10 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật Đấu thầu Đấu thầu quyền vận hành Vận tải hành khách bằng xe buýt Phương thức đấu thầu Tiêu chí lựa chọn nhà thầu Mô hình quản lý vận hànhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vietnam Law on tendering- Luật đấu thầu
35 trang 376 0 0 -
Các nhân tố ảnh hưởng tới sự sẵn sàng thực hiện đấu thầu điện tử thi công xây dựng
16 trang 288 0 0 -
18 trang 165 2 0
-
162 trang 141 1 0
-
9 trang 81 0 0
-
39 trang 69 0 0
-
1 trang 48 0 0
-
1 trang 44 0 0
-
26 trang 43 2 0
-
1 trang 42 0 0